IFO Show công khai
[search 0]
Download the App!
show episodes
 
Chuyên mục đọc báo với các tập mới hàng ngày nơi đội ngũ IFO sẽ đem đến bạn những bài viết đáng quan tâm dành cho giới trẻ về các vấn đề xã hội.
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Nobel kinh tế năm nay đã về tay của 3 nhà khoa học làm việc ở Mỹ: David Card (nửa giải), Joshua Angrist và Guido Imbens (chia nhau nửa giải) vì những tiên phong sử dụng phương pháp "thí nghiệm tự nhiên" hòng tìm hiểu quan hệ nhân quả trong chính sách và các vấn đề kinh tế. Bài viết của Chiêu Văn trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần.…
  continue reading
 
Gom góp được một tỷ đồng từ gia đình, chủ một căn homestay ở Đà Lạt thuê người sửa sang, đầu tư. Kinh doanh được 2 - 3 tháng, dịch bệnh bùng lên, anh xem như mất trắng. Tiền trang trí, trang bị vật chất, thuê mướn, sửa sang, thiết kế... tất cả công sức từ cuối 2020 đến nay xem như bỏ. Anh phải rao bán toàn bộ cơ sở vật chất do cầm cự không nổi chi …
  continue reading
 
Tôi sống hai cuộc đời. Cuộc đời thực đôi khi tẻ nhạt và một cuộc đời ảo sinh động trên Facebook. Khi nhìn thấy bìa Tạp chí Time với ảnh Mark Zuckerberg bị che miệng bằng thông báo lựa chọn giữa xóa hay không xóa Facebook, tôi nghĩ đến viên thuốc đỏ, xanh trong phim "Ma trận", từ lâu trở thành một biểu tượng văn hóa ở phương Tây. Sống trong một thế …
  continue reading
 
Không ít người cảm thấy ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng thói quen tận dụng hộp bánh cũ để đựng kim chỉ tưởng chỉ có ở châu Á hóa ra lại là một hiện tượng toàn cầu. Thói quen dùng hộp bánh bằng thiếc đựng đồ may vá hay lấy hộp bơ chứa thực phẩm cho vào tủ lạnh của các bà các mẹ còn gợi cho con cháu biết bao kỷ niệm mỗi lần trông thấy. Ảnh: notinfern…
  continue reading
 
Ngày 21.9 vừa qua Universal Music Group đã chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán Euronext với trị giá 45 tỉ Euro (53 tỉ USD), trở thành công ty ghi âm âm nhạc lớn nhất trên thế giới và là công ty phát hành lớn thứ nhì thế giới. Bản quyền âm nhạc giờ đây đã trở thành thị trường béo bở và đẫm máu của nhiều nền tảng âm nhạc khác nhau.... Bài…
  continue reading
 
Bánh mì kẹp sâu cho bữa sáng, sữa gián và sữa ruồi luôn sẵn sàng phục vụ ở canteen và món cháo dế sẽ sưởi ấm những đêm mưa rét. Đây là những loại thực phẩm thân thiện với môi trường và hứa hẹn sẽ cách tân chế độ ăn uống "xấu xí" của loài người trong tương lai. Bài viết của tác giả Chủng Hạnh trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần.…
  continue reading
 
Rồi cũng tới lúc chúng ta phải giảm bớt, hoặc dừng "giãn cách xã hội" tuỳ nơi, tuỳ lúc, tuỳ tình hình cụ thể, tuỳ cả năng lực hiểu biết cùng khả năng ứng phó và chịu đựng của nhà nước và người dân. Vấn đề là sắp tới chúng ta cần đối phó với kịch bản gì và biến chủng gì của Covid-19. Bài viết của tác giả Hữu Nghị trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần…
  continue reading
 
Lao động nhập cư của Ấn Độ được cho là chịu ảnh hưởng nặng nề nhất mỗi lần có phong toả toàn quốc về Covid-19, bởi nó khiến họ mất việc làm và phải vượt hành trình vất vả rời phố về quê. Nhiều người đã trở lại khi tình hình tạm ổn, để rồi một lần nữa phải đối mặt với nguy hiểm quên bản thân. Bài viết của Tịnh Anh trên Tuổi trẻ cuối tuần.…
  continue reading
 
Em Jazmin Alessandra Barahona Escobar (10 tuổi) được tiêm vaccine COVID-19 của Sinopharm tại Bệnh viện El Salvador ngày 23-9-2021. Ảnh: Reuters Trả lời phỏng vấn một tờ báo Thụy Sĩ ngày 23-9, khi được hỏi khi nào chúng ta có thể trở lại cuộc sống bình thường, ông Stéphane Bancel - CEO của Moderna - cho biết: “Vào ngày này, năm sau, tôi cho là như t…
  continue reading
 
Những nơi cư trú đầu tiên của con người ngày nay trở thành đô thị luôn gắn với những dòng sông, và những cây cầu luôn là một cấu trúc tất yếu kèm theo, cả về công năng lẫn hình ảnh không gian đô thị. Từ Paris, Venice, Dresden... Ở châu Âu, hầu hết các đô thị lớn đều gắn với những cây cầu. Paris là thành phố với 37 cây cầu bắc qua sông Seine. Từ cầu…
  continue reading
 
Cuối tháng sáu, tôi ra Hà Nội, dự định chỉ ở hai tuần nhưng rồi đã ăn đủ ba cái rằm. Gia đình tôi từ Sài Gòn ra Hà Nội thăm người thân sau khi lỡ hẹn dịp Tết cộng thêm giải quyết chút công chuyện. Tôi xách theo một vali chưa tới bảy cân, nhẩm tính "chừng mươi hôm rồi về". Lúc đó, Sài Gòn chưa tới 200 ca Covid mỗi ngày, nhưng e ngại dành cho người S…
  continue reading
 
'Mần mướn' ở Bình DươngTrương Chí Hùng Nhà văn Chỗ tôi ở, thành phố Long Xuyên, hai hôm nay tiếng còi xe cảnh sát chốc chốc lại hú lên inh ỏi. Họ dẫn đường cho từng tốp xe máy hồi hương bất đắc dĩ. Hầu hết các cặp vợ chồng ngồi trên xe máy đều rất trẻ, có khi chở thêm đứa con nhỏ, đồ đạc lỉnh kỉnh. Gương mặt họ mệt mỏi sau quãng đường dài. Vài đứa …
  continue reading
 
Được công nhận và cảm thông, được bảo vệ quyền lợi và có nhiều quyền hơn cho xứng danh "đối tác" với các nền tảng công nghệ là điều mà nhiều shipper mong muốn sau nhiều tháng bị "chọc mũi" để trụ lại với nghề và kiếm sống giữa Sài Gòn mùa dịch. Phóng sự của nhà báo Công Trung trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần.…
  continue reading
 
Họ xuôi ngược trên đường phố giữa những lệnh giãn cách và phong toả. Họ không ngại mưa nắng, đơn hàng có địa chỉ trong vùng xanh hay vùng đỏ để mang thực phẩm thuốc men, hàng thiết yếu đến cho người cần. Họ được xem là anh hùng thầm lặng trong đại dịch. Nhưng sự nhọc nhằn thì còn nguyên, thậm chí còn tệ hơn trước khi có Covid. Bài viết của tác giả …
  continue reading
 
Đối tượng của bộ quy tắc là người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung, ở các lĩnh vực như nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, mỹ thuật và nhiếp ảnh nhưng không có văn học. Phạm vi áp dụng khá rộng, bao gồm hành vi ứng xử của nghệ sĩ trong hoạt động nghề nghiệp, đối với đồng nghiệp, với…
  continue reading
 
Một vài nước ở khu vưc Đông Nam Á đã chuyển hướng từ kiểm soát sang sống chung với Covid-19. Bên cạnh những quy định thì thẻ xanh vaccine là môt trong những yếu tố quan trọng được xem xét. Bài viết phân tích của tác giả Hồng Vân đăng trên Tuổi trẻ cuối tuầnBởi IFO Show
  continue reading
 
Những thay đổi trong hoạt động kinh doanh do đại dịch Covid-19 gây ra có thể thúc đẩy thị trường lao động tăng trưởng và cải tiến nhanh hơn, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với những lao động đơn giản hơn, dễ bị tổn thương hơn khi cơn khủng hoảng được kiểm soát. Bài viết của tác giả Phan Bảo trên tờ tuổi trẻ cuối tuần…
  continue reading
 
Bài viết của Vũ Thủy và Tâm Lê trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần phản ánh thực trạng thiếu hụt lao động do công nhân về quê sau Covid. Các chính sách và tâm lý ra sao cùng những chiến lược của chủ doanh nghiệp sẽ được phản ánh trong bài viết nàyBởi IFO Show
  continue reading
 
Cháu tôi ở Rạch Giá lo lắng khi con gái lớp bảy đi học lại ở trường vì sợ lây Covid-19, “tụi nhỏ có tiêm vaccine được không cậu?”. Mối quan tâm của cháu cũng là bận tâm của nhiều phụ huynh. Học sinh ở nhiều nơi vẫn phải học trực tuyến, thầy cô và trò đều mong được tới trường. Học trực tuyến có rất nhiều bất lợi, thậm chí còn tăng nguy cơ mắc trầm c…
  continue reading
 
Quà lưu niệm về sự kiện 11-9. Ảnh chụp năm 2009 của AFP. Trong thời khắc quốc gia trải qua khủng hoảng, một trong những mối đe dọa lớn nhất với nền kinh tế là người ta sẽ cắt giảm chi tiêu, đẩy đất nước vào suy thoái, người lao động mất việc làm. Các vụ tấn công ngày 11-9-2001 diễn ra khi kinh tế Mỹ đang ở giữa đợt suy thoái nhẹ và ngắn hạn. Đây là…
  continue reading
 
Nhưng thực tế không phải lúc nào cũng như kỳ vọng. Theo tạp chí MIT Technology Review, từ giữa tháng 3-2020, Singapore là nước đầu tiên trên thế giới ra mắt app truy vết, và ngay sau đó, “hơn 40 quốc gia cũng khởi động các hệ thống cảnh báo tiếp xúc, với mức độ thành công khác nhau”. Đến cuối năm 2020, vẫn theo tạp chí này, phần nhiều các app COVID…
  continue reading
 
Mất việc giữa đại dịch Đã ba tháng, Lê Phương Anh không đụng tới bộ đồng phục tiếp viên hàng không bởi Covid-19 khiến công việc của cô đóng băng vô thời hạn. Cô gái 27 tuổi này chưa bao giờ nghĩ mình sẽ rơi vào tình trạng "không biết tương lai thế nào". Những năm trước, cô bay khoảng 80-100 tiếng mỗi tháng. Năm 2020, con số này còn 20 tiếng. Năm 20…
  continue reading
 
Theo ​phân phối chương trình dạy online năm học mới, môn tôi dạy vốn dĩ một tuần ba tiết, nay bị cắt giảm còn hai tiết. Tôi đang dạy tại Hà Nội. Không chỉ môn của tôi, những môn khác cũng vậy, số tiết đều được rút bớt ở năm học này với lý do "thời khóa biểu online cần thu gọn", hoặc nội dung dạy học phải cô đọng để đáp ứng tối đa đặc thù của phương…
  continue reading
 
Bánh mì không chỉ là bánh mì, nó còn là thứ ký ức tốt đẹp vọng về giữa những ngày phong toả. Bánh mì nhắc nhớ chúng ta về những ngày tháng gian khổ và sự trân quý vô điều kiện với những ký ức này. Nó cũng là một phép thử diệu kỳ của lòng trắc ẩn và là một cú húych tinh thần kỳ diệu của mỗi người theo nhiều cách khác nhau. Tạp văn của Xê Nho trên tờ…
  continue reading
 
Khi mới qua Mỹ tháng 9/1980, tôi chỉ biết vài chữ tiếng Anh đủ để tồn tại như hungry, drink, food, sleep… Có lẽ bạn không thể tưởng tượng được cuộc sống thế nào nếu như bạn, một đứa trẻ vừa ra khỏi trường trung học phổ thông ở Việt Nam, tiếng Anh không biết, bỗng bị quăng vào thế giới hoàn toàn xa lạ từ văn hóa đến ngôn ngữ, không người thân nương …
  continue reading
 
Buộc phải nhìn bản thân mình qua lăng kính kém tâng bốc của camera máy tính trong các cuộc họp trực tuyến đang làm khoét sâu mặc cảm ngoại hình của nhiều người trong bối cảnh làm việc từ xa trở nên phổ biến thời Covid-19. Chúng ta sẽ đến với bài phân tích tổng hợp của nhà báo Hoa Kim đăng trên tờ Tuổi trẻ cuối tuần.…
  continue reading
 
Biến thể Delta đã dẫn đến các đợt bùng phát mới Covid-19 ở nhiều nơi nhưng đại dịch này theo quy luật sẽ sớm chuyển sang một hình thái mới - một bệnh(endemic disease) mà ta có thể sống cùng. Bài viết của tác giả Yên lam trên tờ Tuổi trẻ cuối tuầnBởi IFO Show
  continue reading
 
Lần đầu tiên bước chân vào buồng bệnh “tầng ba”, tôi choáng ngợp trước quy mô của đại dịch. Bệnh nhân nằm la liệt, khó thở đủ các mức độ. Trong các thể loại cấp cứu, suy hô hấp phải khẩn trương nhất, dễ chết nhất. Nhân viên y tế vô cùng thiếu, quay như chong chóng. Nhớ hôm huấn luyện đoàn tình nguyện ở Hà Nội trước khi lên đường vào Bình Dương chốn…
  continue reading
 
Người dân tại 18/22 nước trong khảo sát “Sự công bằng, an toàn và tương tác trên môi trường số 2021” mới đây của Microsoft cho rằng ứng xử văn minh trên mạng đã xuống dốc sau một năm thế giới sống chung với đại dịch COVID-19 - một sự đảo chiều đáng buồn, nhất là khi khảo sát năm 2020 vừa mới cho thấy tín hiệu khởi sắc. Microsoft thăm dò ý kiến hơn …
  continue reading
 
Đã 4 tháng, Hà Mạnh không phải vật vã với bản thân để dậy đi làm, không bị ám ảnh bởi KPI, deadline... dù vẫn dậy từ 5h sáng với hàng loạt đầu việc. "Không còn áp lực nào, nhưng nếu không nghiêm khắc với bản thân thì một năm gap year sẽ chẳng có nghĩa lý gì", Hà Mạnh, 30 tuổi, ở Bình Thạnh, TP HCM, chia sẻ. Từ tháng 5, anh đã quyết định nghỉ việc s…
  continue reading
 
Ông ẩn sĩ thứ nhất 20 năm trước, Panta Petrovic bước vào lối sống “giãn cách xã hội”. Ông tìm đến một hang động nhỏ trên ngọn núi Stara Planina, miền nam Serbia để sống, lánh xa một xã hội ồn ào. Nhưng năm ngoái, trong một lần xuống núi về thị trấn, người đàn ông 70 tuổi với bộ râu dài này phát hiện ra đại dịch Covid-19 đang hoành hành. Khi thị trấ…
  continue reading
 
Liên khúc giấy đi đườngChủ đề "vùng" đang nóng hổi. Bạn tôi đề nghị người dân nhuộm tóc theo vùng để dễ quản lý. "Ai vùng đỏ nhuộm màu đỏ, ai vùng cam nhuộm màu cam", rất tiện theo dõi cho nhân viên chống dịch. Tuy sáng kiến nhuộm tóc chỉ là chuyện tếu táo giữa đám bạn thân để đỡ căng thẳng mùa dịch, nhưng kèm theo nó là cả tá chuyện trớ trêu liên …
  continue reading
 
Năm học mới ở Thụy Điển vừa bắt đầu khi biến thể Delta với khả năng lây nhiễm cao đang tấn công đất nước này. Số ca mắc đã tăng gấp đôi kể từ cuối tháng 7. Ở nhiều quốc gia, điều đó đồng nghĩa với việc đóng cửa. Nhưng ở Thụy Điển thì không. Thay vào đó, tại trường Sorgenfri ở trung tâm thành phố Malmö, biện pháp chống dịch Covid-19 duy nhất là cấm …
  continue reading
 
Nghịch lý thứ ba là nhiều trẻ em ngày nay không thích đọc sách, một phần vì bố mẹ chúng cũng không quan tâm mấy đến sách. Khi tôi còn nhỏ, trước khi đi ngủ bố hay đọc truyện của Aesop cho tôi nghe. Những câu chuyện phiêu lưu hấp dẫn, hài hước nhưng gửi gắm thông điệp sâu sắc. Ví dụ như chuyện về tính tham lam, con ngỗng đẻ trứng vàng đã bị chủ nhân…
  continue reading
 
Cách tự xử nỗi lo Dù lo lắng thái quá về bệnh tật làm phiền cuộc sống của chúng ta, tin vui là chúng ta có thể tự khắc phục hoặc nhờ sự trợ giúp của chuyên gia. Sau đây là lời khuyên của các chuyên gia: Kiên trì lối sống lành mạnh Ăn uống lành mạnh, ngủ đủ giấc, kết nối với người khác (nếu không gặp mặt thì gọi điện, nhắn tin...) và thể dục thường …
  continue reading
 
Khi những làn sóng dịch bệnh qua đi, con người dần trở lại với những bình thường mới ra sao? Nhà tâm lý Nga Georgy Solodovnikov thuộc Trung tâm Khủng hoảng Chelyabinsk và Alexey Kozyrev (phó chủ nhiệm khoa triết Đại học Tổng hợp Matxcơva) đã trò chuyện với báo Rossiyskaya Gazeta (R.G) về thời giãn cách đã tác động thế nào đến mỗi chúng ta. IFO đem …
  continue reading
 
Tất cả những vấn đề này đều được điểm lược dưới dạng dự báo trong cuốn sách "Tương lai sau đại dịch Covid" của chuyên gia tài chính nổi danh Jason Schenker. Cuốn sách hứa hẹn đóng vai trò như “một tấm bản đồ dẫn đường” trong một trật tự thế giới mới được thiết lập sau đại dịch, vốn còn rất mơ hồ với hầu hết mọi người. "Tương lai sau đại dịch Covid"…
  continue reading
 
Kỷ niệm 76 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 – 2-9-2021) đúng thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Nhiều địa phương trong tỉnh đã và đang triển khai quyết liệt, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19. Song không vì thế mà không khí chào đón Tết Độc lập kém phần hân hoan, trang trọng…
  continue reading
 
CUỘC SĂN TÌM ĐIỀU TÍCH CỰC Đại dịch đã đi được khoảng 19 tháng, dai dẳng và tàn khốc đến mức nhìn lại những ảnh cách đây hai năm, thấy như đã cách đây cả chục năm, thời chưa lấy chồng lấy vợ! Cách đây hai năm, người mắc chứng lo âu còn là thiểu số; nay thì người nào còn tươi vui "thực sự"…
  continue reading
 
Loading …

Hướng dẫn sử dụng nhanh