Thành tựu và thách thức trong lĩnh vực môi trường, khoa học kỹ thuật, y tế
…
continue reading
1
Drone được trang bị ngày càng nhiều cho hải quân các nước
8:38
8:38
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:38
Trong bối cảnh địa chính trị quốc tế căng thẳng, nhất là với cuộc chiến Ukraina, các drone nay chiếm một vị trí mang tính chiến lược đối với hải quân trên toàn thế giới. Điều này đã được thể hiện qua triển lãm quốc phòng quốc tế Euronaval vào đầu tháng 11 tại Villepinte, ngoại ô Paris, Pháp. Tại cuộc triển lãm 2 năm một lần này, đi đến đâu cũng thấ…
…
continue reading
1
Khi trí tuệ nhân tạo và trí tuệ nhân loại được đặt lên bàn cân
9:31
9:31
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:31
Theo số liệu đầu năm 2024, thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu đã đạt hơn 196 tỷ đô la. Một số chuyên gia trong lĩnh vực này dự đoán rằng giá trị của AI dự kiến sẽ tăng gấp 13 lần trong 7 năm tới, vượt ngưỡng 1,81 nghìn tỷ đô la vào năm 2030. Có thể nói, chưa bao giờ, thế giới chứng kiến sự phát triển đáng kinh ngạc như vậy của ngành công n…
…
continue reading
1
Khi thế giới hứng chịu El Niño - La Niña trong bối cảnh biến đổi khí hậu
10:40
10:40
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
10:40
Sau La Niña kéo dài 3 năm, từ năm 2020 đến năm 2022, đến lượt hiện tượng El Niño diễn ra trong năm 2023. Năm nay, El Niño đến trong bối cảnh thế giới liên tục ghi nhận các hiện tượng thời tiết cực đoan. Bão tố, lũ lụt, hạn hán diễn ra bất thường ở nhiều nơi trên thế giới, với những kỷ lục về mức tăng nhiệt độ, nắng nóng, cháy rừng, băng tan chảy … …
…
continue reading
1
Nấm-rễ cộng sinh: ‘‘Bí quyết 400 triệu năm tuổi’’ có giúp nhân loại thoát đại họa khí hậu?
9:30
9:30
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:30
Đại thảm họa chồng chất, do Trái đất bị hâm nóng, đang cận kề. Nhiệt độ toàn cầu sắp ‘‘tăng quá 1,5°C’’ so với thời tiền công nghiệp. Sự phụ thuộc nặng nề vào năng lượng hoá thạch ‘‘đã mở cánh cửa địa ngục với nhân loại’’, như cảnh báo của Liên Hiệp Quốc. Viễn cảnh đen tối ngày một khó tránh khỏi. Tuy nhiên, cái khó làm ló cái khôn. Ít năm gần đây …
…
continue reading
Nước thải là một nguồn gây ô nhiễm quan trọng do việc xử lý các chất thải thực phẩm và việc trừ khử các loại hóa chất độc hại rất khó. Nhưng nước đã qua sử dụng lại chứa đựng nhiều thông tin « hữu ích », cho phép tìm thấy tất cả những gì tham gia vào đời sống thường nhật của nhân loại, kể cả thói quen sử dụng dược phẩm hay các chất gây nghiện tại n…
…
continue reading
1
Văn minh công nghiệp sụp đổ trong 15 năm tới ?
10:49
10:49
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
10:49
Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, những hậu quả kinh hoàng và khó lường do Trái đất bị hâm nóng vì khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tốc độ diệt vong nhanh chóng của sinh giới, cũng như một loạt suy thoái môi trường ghê gớm khác là những thực tế khốc liệt ngày càng ít người không công nhận. Trái đất dường như sắp quá tải (Tạp chí phát lần đầ…
…
continue reading
1
Andre Brahic, người đưa công chúng đến với trời sao
10:12
10:12
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
10:12
Các đêm từ ngày 6 đến ngày 8/8/2016, tại hàng trăm địa điểm ở Pháp, đã diễn ra một hoạt động đặc biệt. Ngắm nhìn bầu trời sao với sự hỗ trợ của các phương tiện thiên văn, cùng các chuyên gia. Đây là năm thứ 26 ''đêm các vì sao'' (Nuit des étoiles). ''Đêm các vì sao'' năm nay tôn vinh nhà thiên văn học Andre Brahic, một chuyên gia nổi tiếng thế giới…
…
continue reading
1
Thế giới sẽ ra sao nếu không còn loài ong ?
8:52
8:52
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:52
Loài ong đã sống trên Trái đất từ 100 triệu năm nay. Loài vật này quen thuộc đến mức hầu như ai cũng nghĩ rằng chúng sẽ sống mãi mãi. Thế nhưng, ngày càng có nhiều nhà khoa học lên tiếng báo động về tình trạng suy thoái, thậm chí nguy cơ tuyệt chủng của loài ong và, nếu đúng như thế, đây sẽ là một thảm họa đối với nhân loại. Hành tinh của chúng ta …
…
continue reading
Dịch virus corona chủng mới tiếp tục lan rộng trên khắp hành tinh cướp đi hàng chục ngàn sinh mạng và làm hàng trăm ngàn người nhiễm bệnh. Hơn 1/3 dân số thế giới phải « tự giam lỏng » trong nhà để kềm hãm đà lây lan dịch bệnh. Trong hành trình tìm kiếm một « thần dược » để trị virus corona mới này, một loại thuốc đang làm dấy lên một cuộc tranh cã…
…
continue reading
Kể từ sau các chuyến bay của phi thuyền Apollo vào năm 1972, nhân loại chưa hề đặt chân trở lại Mặt trăng. Nhưng nay, các cường quốc không gian, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc, đang khởi động lại cuộc chạy đua ( hay nói đúng hơn là cuộc bay đua ) lên vệ tinh tự nhiên này của Trái đất. Ngày 23/03/2019, tại « Rocket City », ở Huntsville, bang Alabama, …
…
continue reading
1
Apollo 11: Bước tiến nhân loại hay bước ngoặt "Tin giả"?
9:51
9:51
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:51
Ngày 21/07/2019, nhân loại mừng 50 năm ngày con người lần đầu đặt chân lên Mặt trăng, một trong những cuộc chinh phục không gian lớn trong lịch sử loài người. Nhưng nửa thế kỷ sau, hàng triệu người vẫn tin rằng : Con người chưa bao giờ đi trên Mặt Trăng. Sự kiện « Apollo 11 » là một bước ngoặt lịch sử « tin giả » hay là bước tiến nhân loại ? Apollo…
…
continue reading
1
Xung điện tủy cột sống : Phương pháp mới trị chứng liệt hai chân
8:57
8:57
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:57
Bệnh nhân mắc chứng liệt chi dưới do tổn thương tủy sống có thể đi lại được nhờ vào liệu pháp mới « kích thích tủy cột sống bằng xung điện ». Một nhóm các nhà khoa học Thụy Sĩ vừa công bố kết quả công trình nghiên cứu này trên tạp chí khoa học có uy tín Nature ngày 01/11/2018. Một tin vui mang lại nhiều hy vọng cho các bệnh nhân bị liệt chi dưới do…
…
continue reading
1
Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam
8:58
8:58
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:58
Chỉ trong vòng ba tháng đầu năm 2018, hai dự án điện mặt trời đầu tiên của Việt Nam và có quy mô lớn được khởi công tại tỉnh Ninh Thuận. Dự án thứ nhất là nhà máy điện mặt trời BIM 1, khởi công ngày 23/01/2018, sẽ lặp đặt 90.000 tấm pin năng lượng mặt trời trên diện tích 35 ha, hàng năm sẽ sản xuất ra 50 triệu kWh điện. Dự án thứ hai là nhà máy điệ…
…
continue reading
1
Loài kiến : « Những chiến lược gia đáng gờm »
9:42
9:42
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:42
Dân gian có câu : « Kiến tha lâu cũng đầy tổ », hàm ý chỉ sự chăm chỉ, cần cù rồi cũng được đền bù xứng đáng. Thế nhưng, với nhà nghiên cứu Erik Frank, loài kiến còn có nhiều đặc tính thú vị khác. Khi quan sát cuộc chiến giữa loài kiến và mối tại Bờ Biển Ngà, Erik Frank phát hiện ra rằng kiến còn là những binh gia tuyệt vời và có một dịch vụ « quân…
…
continue reading
1
Hạt « nano » : Bạn hay kẻ thù của con người ?
8:10
8:10
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:10
Những năm gần đây người ta nói nhiều về hạt nano và các ứng dụng của chúng trong cuộc sống loài người. Khen có mà chỉ trích cũng có. Hạt nano hiện diện khắp nơi ngay cả trong các loại sản phẩm có thể tiếp xúc trực tiếp với cơ thể con người như thực phẩm hay mỹ phẩm. Nguy cơ tiềm tàng cho sức khỏe con người vẫn chưa được biết đến. Người ta bắt đầu đ…
…
continue reading
Không phải thực vật, không phải động vật, và cũng không phải là nấm, mà là một sinh vật có cả ba đặc tính này. Đó là một sinh vật nguyên sinh có cấu tạo từ một tế bào duy nhất, có khả năng di chuyển, không có não nhưng có trí nhớ và có khả năng học hỏi đáng ngạc nhiên. Và các nhà khoa học Pháp đặt tên cho chúng là « Blob ». Giả định rằng năm khẳng …
…
continue reading
1
Triển lãm Le Bourget: Những chân trời mới của hàng không-không gian
9:31
9:31
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:31
Sau 4 ngày dành riêng cho giới chuyên nghiệp và báo chí, ngày 23/06/2017, Triển lãm Hàng không và Không gian Le Bourget lần thứ 52 ( diễn ra 2 năm một lần ) bắt đầu đón tiếp công chúng cho đến ngày 25/06. Cũng như mọi năm, Le Bourget thu hút rất đông khách tham quan, vé bán trên mạng đã gần hết, ai chậm chân sẽ không có dịp để vào chiêm ngưỡng tận …
…
continue reading
Từ ngàn xưa, kể cả từ thời Cổ Đại, con người vẫn cố tìm cách giải đáp những điều bí ẩn, khó hiểu của giấc mơ.Trước đây, Sigmund Freud, cha đẻ của phân tâm học, cho rằng giấc mơ phản ánh những ham muốn bị ức chế trong chúng ta. Nhưng bây giờ thì các nhà nghiên cứu thấy rằng giấc mơ phản ánh không chỉ những ước muốn, mà cả cả những nỗi lo sợ, nỗi thấ…
…
continue reading
1
Bài học xử lý thảm họa môi trường: Từ BP đến FORMOSA
9:13
9:13
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:13
Đầu năm 2016, một thảm hoạ môi trường quy mô lớn xảy ra tại bốn tỉnh miền trung Việt Nam, hoá chất thải ra từ nhà máy luyện thép Formosa khiến hàng trăm tấn cá chết, cả một vùng bờ biển dài hơn 200 km bị nhiễm độc, hàng trăm nghìn cư dân mất nguồn sinh kế. Theo các nhà quan sát, chính quyền Việt Nam hết sức lúng túng trong việc khắc phục thảm hoạ. …
…
continue reading
1
Chứng tự kỷ ở Việt Nam : Hiểu đúng mới giúp được trẻ
9:31
9:31
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:31
Những năm trở lại đây, tại các nước trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, người ta ngày càng nói nhiều về hội chứng tự kỷ (autisme) ở trẻ nhỏ. Trong khi thế giới đã công nhận chứng tự kỷ là một khuyết tật về sự phát triển, ảnh hưởng đến suốt cuộc đời người mắc, với nhiều mức độ khác nhau, ở Việt Nam, khái niệm tự kỷ còn tương đối mới. …
…
continue reading
1
Việt Nam : Ô nhiễm biển và cái giá phải trả
9:27
9:27
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:27
Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, biển Việt Nam - với diện tích hơn 1 triệu km2 - hiện cũng đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nước biển nghiêm trọng. Từ hơn một tháng nay, báo chí trong nước cũng như quốc tế đều đồng loạt đưa tin tình trạng cá chết hàng loạt dọc bờ biển miền trung Việt Nam, rồi lan sang cả cá nuôi trong các ao hồ khu v…
…
continue reading