Edison công khai
[search 0]
Thêm
Download the App!
show episodes
 
Kênh chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa, những bài học quý báu giúp các bạn có những giây phút thư giãn, thoải mái và cùng suy ngẫm, chiêm nghiệm cuộc sống để học tập, rèn luyện giúp bản thân tốt hơn mỗi ngày! Kênh podcast được cung cấp bởi kênh YouTube Tu Thân.
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Đời người chính là lên lên xuống xuống, có nghịch cảnh cũng có thuận cảnh, không bao giờ hết thảy đều là “thuận buồm xuôi gió”. Điều quan trọng chính là kiên trì nhẫn nại đi qua hết thảy khổ nạn, khi ấy chúng ta sẽ đạt được thành tựu mà bản thân cũng không thể ngờ. Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân nổi danh với rất nhiề…
  continue reading
 
Trên đường khải hoàn sau khi chinh phạt nhiều nước, năm 323 trước Công nguyên, Alexander Đại đế ngã bệnh. Vào thời khắc ấy, ông nhận ra cái chết đang cận kề và ông không kịp trở về quê hương. Những vùng đất ông chiếm được, quân đội hùng mạnh, những thanh gươm bén, sự giàu có… tất cả không còn nghĩa lý gì. Ông gọi quan binh đến và nói: “Ta sắp rời b…
  continue reading
 
Người xưa học tập trước sau đều xem trọng sự kiên trì liên tục không biết mệt mỏi, học quý ở chỗ bền chí, kỵ nhất là nay còn mai mất. Người trong hoàn cảnh gian nan khốn khổ mà vẫn có thể chăm chỉ đọc sách thì sẽ đặt định được nền tảng rất cao. Một người đã vượt qua được khảo nghiệm như vậy thì sẽ không vì hoàn cảnh mà thay đổi chí hướng của mình, …
  continue reading
 
Cõi đời của đại đa số chúng ta, không như ý có đến tám chín phần. Khi khốn cảnh và nghịch cảnh đến, có người sẽ suy sụp tinh thần, có người trầm luân, bế tắc, có người hận đời hận người, có người lại tự hỏi: “Cuộc sống vì sao khó khăn đến vậy?”… Hoằng Nhất pháp sư, một vị hòa thượng nổi danh thời cận đại, đã chỉ ra rằng trên đời này không có trở ng…
  continue reading
 
Con người hiện đại thường nóng vội, tham cái lợi trước mắt, khi gây dựng đại nghiệp, họ chỉ muốn một bước là thành tựu, một đêm là thành danh, một ngày là thành tài. Họ luôn xem “việc nhỏ” là tầm thường, nhưng lại quên mất rằng việc lớn là từ việc nhỏ tích lũy mà thành. Văn hóa truyền thống đã để lại rất nhiều câu chuyện lịch sử minh chứng cho đạo …
  continue reading
 
Người xưa dạy rằng, nhân nghĩa đủ đầy giúp tăng phúc phận và tiêu trừ tai họa, lễ nghĩa vẹn toàn sẽ vun đắp cho sự thành công và ngăn ngừa suy bại. Bởi vậy, một cá nhân, một gia đình hay một đất nước muốn duy trì sự hưng thịnh, sung túc lâu dài thì nhất định phải giữ gìn lễ nghĩa.
  continue reading
 
Thời xưa, thái tử được giáo dục và tuyển chọn như thế nào từ các hoàng tử luôn là điều được cả triều đình coi trọng. Bởi thái tử sẽ là người kế vị, nên không chỉ phải được dưỡng dạy thành một người tài đức mà sau này khi lên ngôi còn phải thành một vị minh quân. Mặc dù địa vị thái tử thường thường là do con trưởng nắm giữ, nhưng cũng không thiếu nh…
  continue reading
 
Cổ nhân có câu: “Đi trăm dặm, thì 90 dặm cũng chỉ là nửa đường”. Bởi vì càng gần đến cuối con đường càng nhiều khó khăn, cho nên càng gần tới đích thì nhất định càng phải kiên trì.
  continue reading
 
Có một gia đình hạnh phúc mỹ mãn là điều mà mọi người đều mong ước, cũng là phúc khí của cả đời một người. Trong xã hội ngày nay, nhiều người chỉ tập trung vào việc kiếm tiền, cả đời bận rộn bôn ba, kết quả cuối cùng không ngờ lại chính là gia đình tan vỡ và người một nhà trở thành những người xa lạ. Một gia đình hạnh phúc cần phải có nền tảng. Tuy…
  continue reading
 
Tuy chúng ta chưa thể là một người thông minh, nhưng tối thiểu chúng ta cũng đủ trí tuệ ngăn cản mình làm một con người ngu dại. Xem nhẹ hơn mọi sự việc không như ý, đồng thời tìm thấy ích lợi trong im lặng, giác ngộ ý thiền trong cuộc sống. Từ đó chúng ta sẽ cảm nhận cuộc sống không cần phải mệt mỏi như ta tưởng, cũng không phải khốn khó như ta đã…
  continue reading
 
Khổng Tử nói rằng: “Phóng ư lợi nhi hành, đa oán”, nếu cứ một mực hành động vì truy cầu lợi ích thì sẽ càng rước lấy nhiều oán hận hơn. Người có nhân cách cao thượng sẽ không mãi luôn cân nhắc sự được mất của lợi ích cá nhân, lại càng không một mực truy cầu lợi ích cá nhân, người làm như vậy thì sẽ tự chiêu mời những oán hận và chỉ trích.…
  continue reading
 
Khi con người ở các tầng lớp trong xã hội không còn bị ước thúc bởi các giá trị đạo đức, thì tất yếu sẽ dẫn đến sự sa đoạ của các thành phần trong xã hội, các loại tệ nạn và các loại tội phạm sẽ xuất hiện ngày càng nhiều. Điều này đặc biệt đúng với những người làm quan, vốn mang trên vai sinh mệnh của dân chúng. Bởi vậy người làm quan cần thanh chí…
  continue reading
 
Có lẽ rất nhiều người đã nghe về chuyện Gia Cát Lượng “mượn gió” trong trận Xích Bích vang danh sử sách. Tuy nhiên điều này chỉ được đề cập tới trong cuốn tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, mà không phải là trong chính sử Tam Quốc Chí. Ngày nay, thật khó mà thừa nhận việc cổ nhân có tài “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng cũng có những c…
  continue reading
 
Người xưa có câu: “Người sợ nổi danh, heo sợ béo”, làm người phải luôn khiêm tốn, thận trọng, đừng vì cao ngạo, ham nổi danh mà gặp phải tai họa, như con heo kia, ăn uống không dừng, cuối cùng càng ăn nhiều càng nhanh chóng bị đưa đi làm thịt.
  continue reading
 
Dạo trước báo tuoitre có đăng bài về thực trạng ở núi Everest, nóc nhà của thế giới, nơi được quảng bá là đỉnh cao để các nhà leo núi thực thụ chinh phục. Thực tế thì không được oai như vậy, hình ảnh đoàn người leo núi xếp thành hàng dài, chen lấn, xô đẩy nhau đến tận đỉnh núi chỉ để có được vài tấm ảnh selfie, mà theo tác giả mô tả: "Tạo ra một ch…
  continue reading
 
Trong “Đạo Đức Kinh”, Lão Tử viết: “Phu duy bất tranh, cố thiên hạ mạc năng dữ chi tranh”, nghĩa là vì không tranh giành, cho nên thiên hạ không ai tranh giành với mình. Lão Tử cũng giảng: “Nhu nhược thắng cương cường”, mềm mại thắng kiên cường. Trong cuộc sống, rất nhiều khi, người không tranh giành lại là người thắng cuộc.…
  continue reading
 
Dịch học cũng cho rằng vận mệnh của con người chủ yếu chịu ảnh hưởng của ba yếu tố lớn. Một là thời gian, tức là thời gian sinh ra của một người, đây là yếu tố thuộc phạm trù mệnh lý học. Thứ hai là không gian, tức là nơi sinh sống của con người, cũng chính là âm trạch và dương trạch, đây là yếu tố thuộc phạm trù phong thủy học. Thứ ba là sự cố gắn…
  continue reading
 
Con người ta một khi thấy trong tâm buồn phiền, mệt mỏi, không hạnh phúc, thông thường đều là vì còn đang lưỡng lự giữa khăng khăng ôm giữ và buông bỏ. Trong cuộc sống luôn có những thứ đáng để chúng ta ghi nhớ nhưng cũng có một số điều chúng ta nhất định phải buông bỏ. Dũng cảm buông bỏ là một loại đại khí. Kiên trì hay buông bỏ đúng lúc là trí hu…
  continue reading
 
Một người khi đã thành tựu được công danh sự nghiệp đến đỉnh điểm rồi mà không hiểu quy luật vật cực tất phản, thì cuộc đời người ấy sẽ bắt đầu xoay chuyển theo hướng đối ngược lại. Nếu người ấy vẫn còn tâm tranh danh đoạt lợi thì chắc chắn sẽ gặp phải những phiền toái không đáng có.
  continue reading
 
Steve Jobs từng nói một câu kinh điển: “Đời người, quyết định quan trọng nhất không phải là bạn làm gì, mà là những gì bạn không làm”.Câu nói chứa đựng triết lý to lớn mang tên gọi “Vô vi” - tư tưởng của triết gia Lão Tử.
  continue reading
 
Cổ nhân giảng: “Nước sâu chảy chậm, người tôn quý ăn nói từ tốn”. Trong cuộc sống, nói chuyện chậm rãi một chút, suy nghĩ kỹ trước khi nói thật sự có thể giúp chúng ta tránh được rất nhiều tai họa và sai lầm không đáng có.
  continue reading
 
Gần như bất kỳ ai cũng từng đặt ra câu hỏi về khái niệm “nhân quả”, dù với những mức độ tin tưởng khác nhau. Còn theo các nhà khoa học và tâm lý học hiện đại thì “nhân quả” là có tồn tại.
  continue reading
 
Nho gia giảng: “Việc nhỏ không nhẫn, tất loạn việc lớn”, cũng nói: “Bậc quân tử không tranh giành”. Đạo gia giảng: “Thiên Đạo không tranh mà Thiện thắng, không nói mà Thiện ứng”. Đây đều là giảng về Đạo “Nhẫn”. Người nhẫn nhịn thường kín đáo, trí tuệ rộng lớn, biết nhìn xa trông rộng. Từ xưa đến nay, phàm là người làm được việc lớn thì đều có khả n…
  continue reading
 
Trí thức thời cổ đại được xếp là người đứng đầu trong bốn kiểu người dân “sĩ, nông, công, thương”, vì họ không chỉ có học vấn uyên bác mà còn có phẩm chất đạo đức rất cao, là tấm gương trong xã hội. Vậy, đức hạnh và phong thái của người trí thức thời xưa như thế nào? Trong “Lễ ký. Nho hạnh” có ghi chép lại việc Khổng Tử giảng giải cho Lỗ Ai Công ng…
  continue reading
 
Tự tin là rất cần thiết, tuy nhiên, khi một người tự tin thái quá và nghĩ rằng mình là người quan trọng hay xuất sắc hơn so với khả năng thực có, thì thông thường loại tâm thái ngạo mạn này lại rất xấu, thậm chí là căn nguyên của tội ác. Bởi vậy mà các tín ngưỡng tôn giáo của cả phương Đông lẫn phương Tây đều răn dạy con người cần phải bỏ đi loại t…
  continue reading
 
Xã hội hiện đại khắp nơi \đầy cám dỗ, trên phim ảnh hay các phương tiện truyền thông đều tràn ngập hình ảnh khêu gợi, kích thích dục vọng. Cổ ngữ nói: “Vạn ác dâm vi thủ”, dục vọng quá nhiều thì dễ dàng tạo thành đại tội. Các tác gia, nhà văn nhà thơ… là những người sáng tác ra tác phẩm, tâm cảnh của họ sẽ ảnh hưởng đến tâm cảnh của ngàn vạn người.…
  continue reading
 
Một buổi trưa hè,trời rất là nắng nóng.Trang Tử đi giảng đạo về đi qua một nghĩa đĩa.Trời thì vẫn rất nắng mà không có một bóng dâm nào cả, chợt Tang Tử nhìn thấy có một bà trung niên đang quỳ bên một ngôi mộ mới đắp người thì dính đày sìn đất không nón muc đang cầm một cây quạt lớn quạt liên tục vào ngôi mộ mới đắp còn ướt đó.…
  continue reading
 
Có một câu chuyện nhỏ về Lão Tử. Ông ấy thường hay đi dạo buổi sáng. Một người hàng xóm hay đi theo ông ấy, biết rõ rằng Lão Tử không muốn nói nhiều, ông ấy bao giờ cũng giữ bản thân mình im lặng. Nhưng có lần một người bạn tới ở cùng người hàng xóm này và anh ta cũng muốn đi, và anh ta đi cùng. Lão Tử và người hàng xóm của Lão Tử vẫn còn hoàn toàn…
  continue reading
 
Trong những chương đầu lịch sử Trung Hoa, thời vua Nghiêu trị vì, khoảng 2300 năm trước Công Nguyên, hàng năm đều có lũ cực kỳ hung dữ. Tương truyền nước lũ khiến mực nước sông ở Bắc bán cầu dâng cao 2000 mét so với mực nước biển. Người chết vì lũ nhiều không kể xiết, người còn sống thì cũng lâm cảnh màn trời chiếu đất.…
  continue reading
 
Cô độc là trạng thái thường xuất hiện trong thế giới của người trưởng thành. Thế nhưng, cách mà một người phản ứng với nó sẽ quyết định cuộc đời của họ ra sao.Thế giới của người trưởng thành thật chẳng dễ dàng, một số người sau khi trải qua nhiều chuyện dần hình thành thói quen ở một mình. Dẫu vậy, họ vẫn không hoàn toàn tách khỏi xã hội và càng sợ…
  continue reading
 
Kết thúc năm học đầu tiên áp dụng thông tư quy định đánh giá học sinh tiểu học (số 30/2014/TT-BGDĐT), chuyện khen thưởng học sinh trở thành một cuộc tranh cãi về sự công bằng và nỗi buồn về thế bế tắc của chuyện đánh giá học sinh. Nếu theo dõi tình hình giáo dục Việt Nam đủ lâu, ta sẽ nhận thấy một đặc điểm đáng chú ý: khi bàn về cải cách giáo dục,…
  continue reading
 
Người mà tâm có thể trầm tĩnh thì mới nhìn được rõ vấn đề. Một khi thấu tỏ được vấn đề, họ sẽ từ trong rối ren mà gỡ được ra và khi ấy, sự tình phức tạp liền biến thành đơn giản. Còn người mà nóng vội, làm gì cũng chỉ mong muốn mau chóng thì phần lớn sẽ không thể thành công, đúng như cổ nhân giảng: “Dục tốc bất đạt”.…
  continue reading
 
“Tiền, có vị ngọt, nóng hổi, có độc. Vừa có thể giữ gìn nhan sắc, tươi tốt màu mỡ, giỏi trị đói, giải trừ tật ách, khốn khó vô cùng linh nghiệm. Có thể làm lợi cho quốc bang, gây tổn hại cho hiền tài, sợ hãi người thanh liêm…”
  continue reading
 
Văn hóa truyền thống đề cao đức hạnh của người phụ nữ. Những điều như giúp chồng dạy con, khiêm cung nhường nhịn, dịu dàng như nước, lấy nhu thắng cương, bao dung đức hạnh của người phụ nữ luôn được đề cao trong mọi lĩnh vực của cổ nhân như đời sống, văn học nghệ thuật, thơ họa… Các phẩm đức này của người phụ nữ không phải một sự áp đặt, mà chính l…
  continue reading
 
Tương truyền rằng khi Lão Tử cưỡi trâu xanh ra cửa Hàm Cốc chuẩn bị xuất thế thì quan lệnh Doãn Hỷ đã khẩn cầu Lão Tử truyền thụ Đạo. Vì lời thỉnh cầu này mà Lão Tử đã viết ra Đạo Đức Kinh, một cuốn Thiên thư gồm 5000 chữ lưu truyền lại cho hậu thế. Đạo Đức Kinh chứa đựng trí tuệ thâm sâu của Lão Tử, được đánh giá là một trong những cuốn sách được …
  continue reading
 
Vương Dương Minh là một nhà giáo dục của triều Minh, một nhà Nho văn võ song toàn, tên tuổi sánh cùng Mạnh Tử, Chu Hy. Chuyện kể rằng từng có hai cha con nảy sinh kiện tụng, tìm tới ông để phân định đúng sai. Vương Dương Minh chỉ nói vài lời mà họ đã xấu hổ ra về. Có người hỏi, Vương Dương Minh bèn đáp: “Ta nói vua Thuấn luôn tự thấy mình bất hiếu,…
  continue reading
 
Cổ nhân có câu: “Trên đầu ba thước có Thần linh” hay “Đả tăng mạ Đạo, tất có ác báo”. Có lẽ không ít người ngày nay đã không còn tin vào nhân quả báo ứng nữa nhưng thực tế có rất nhiều trường hợp làm việc ác, đặc biệt là phá hủy những nơi linh thiêng như chùa chiền miếu mạo, tượng Phật, kinh Phật… mà bị quả báo, khiến người ta không thể không tin. …
  continue reading
 
Trong văn hóa truyền thống có một đạo lý như thế này: Tham đắm sắc dục sẽ làm thương thân, bại đức và vong quốc. Trong lịch sử rất nhiều người vì sắc mà đã hủy hoại tiền đồ, cơ nghiệp. Trong đó phải kể tới chuyện của ba quân vương thời Xuân Thu cùng mê đắm một người phụ nữ.
  continue reading
 
Cổ nhân nói: “Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu”, tức là không nhịn được việc nhỏ thì sẽ làm hỏng việc lớn. Trong cách đối nhân xử thế, một người tài năng mà có thể nhẫn nhịn được thì chính là một người kín đáo, có lòng dạ rộng lớn, biết nhìn xa trông rộng. Trong lịch sử có rất nhiều câu chuyện kể về các nhân vật khi đối mặt với việc thiệt thòi mà khô…
  continue reading
 
Người quân tử và kẻ tiểu nhân nhiều khi bị che lấp bởi vẻ bề ngoài. Tuy nhiên tâm thái của họ trong 5 thời khắc quan trọng này là điều họ không thể che giấu.Quan sát phẩm hạnh khi đứng giữa lợi íchThời điểm lợi ích đang bị lung lay cũng chính là lúc có thể nhìn rõ phẩm hạnh đạo đức của 1 người.…
  continue reading
 
Quỷ Cốc Tử tên là Vương Thiền, tự Hủ, Đạo hiệu là Quỷ Cốc, người thế gian gọi ông là “Quỷ Cốc Tử” và “Vương Thiền Tổ Sư”. Tên của Quỷ Cốc Tử là có nguồn gốc từ nơi sinh của ông là ở núi Quy Cốc, tỉnh Hà Nam. Bởi vì chữ “Quy” phát âm gần giống với chữ “Quỷ”, vì vậy ông lấy chữ “Quỷ” làm tên của mình. Nhưng, không hiểu có phải do “an bài” hay ngẫu nh…
  continue reading
 
Trong xã hội hiện đại, không ít người có thói quen căn cứ vào quyền thế lớn nhỏ hay tài phú vật chất nhiều ít mà phân chia đẳng cấp một người. Nhưng người xưa lại không phân biệt như vậy, họ dựa vào phẩm hạnh đạo đức và mức độ lý giải đạo lý của một người mà phân chia. Cách phân chia nổi tiếng nhất phải kể đến được luận bàn trong Đạo Đức Kinh của L…
  continue reading
 
Binh pháp Tôn Tử được coi là kiệt tác của nhà binh, được viết thành sách vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, được tôn xưng là “Vũ kinh quan miện” hay “Bách thế đàm binh chi tổ”. Ngày nay, khi chiến tranh chủ yếu dựa vào khí tài quân sự hiện đại, thì người ta lại tìm đọc Binh pháp Tôn Tử để ứng dụng vào các lĩnh vực như quản lý doanh nghiệp, đàm phán ngoạ…
  continue reading
 
Loading …

Hướng dẫn sử dụng nhanh