Hồ sơ kinh tế nổi bật, kinh nghiệm hoạt động của giới doanh nhân
T
Tạp chí kinh tế


1
Kế hoạch khẩn cấp của Pháp về năng lượng
8:56
8:56
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:56
Giữa những ngày hè nắng nóng, Pháp “rét run” trước viễn cảnh thiếu điện vào mùa đông sắp tới. Mối lo ngại đó bắt nguồn từ đâu, chính phủ sẽ phải làm những gì tránh để xảy ra kịch bản cỗ máy sản xuất của Pháp bị xáo trộn vì mất điện và tư nhân không có sưởi vào mùa đông giá rét ? Pháp không là một ngoại lệ, mối lo của Đức cũng lớn không kém. Ngược l…
T
Tạp chí kinh tế


1
Gạo có nguy cơ tăng giá đẩy châu Á vào cảnh đói kém ?
8:55
8:55
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
8:55
Ukraina chỉ là một trong số những cuộc khủng hoảng chồng chất cùng với ám ảnh “an ninh lương thực” của những nước đông dân nhất địa cầu như Trung Quốc hay Ấn Độ đẩy giá lương thực lên cao. Có thêm từ 11 đến 19 triệu người lâm vào cảnh “đói kém kinh niên”. Bao nhiêu nạn nhân trong số ấy là người châu Á, Đông Nam Á có bị ảnh hưởng nhiều hay không? Gạ…
T
Tạp chí kinh tế


1
Chiến tranh Ukraina thách thức công nghiệp quốc phòng của Châu Âu
10:29
10:29
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
10:29
Nếu bị tấn công như Ukraina, Pháp có thể cầm cự được bao lâu mà không cần các đồng minh viện trợ vũ khí ? Đức đầu tư thêm 100 tỷ euro hiện đại hóa quân đội, nhưng lại chọn mua hàng của Mỹ. Chiến tranh ngay sát cạnh biên giới Liên Hiệp Châu Âu làm lộ rõ những nhược điểm của nền công nghiệp phòng thủ trên Lục Địa Già. Đâu là những thách thức mà cuộc …
T
Tạp chí kinh tế


1
Âu - Mỹ dùng thương mại và kinh tế để ve vãn Đài Loan
9:30
9:30
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:30
Đầu tháng 6/2022, gần như cùng một lúc, Đài Loan họp với Mỹ chuẩn bị khởi động đàm phán thương mại, nâng cấp đối thoại về thương mại và đầu tư với Liên Hiệp Châu Âu. Tại hội nghị an ninh châu Á Shangri-La, Đài Loan đã là trọng tâm hai bài phát biểu của các bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ - Trung và trong đối thoại đầu tiên giữa Lloyd Austin và Ngụy Phượng …
T
Tạp chí kinh tế


1
Phi toàn cầu hoá: Sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ và đa cực
9:12
9:12
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:12
Đại dịch Covid-19 và chiến tranh Ukraina đã khiến thương mại thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu như từ đầu những năm 2000, phi toàn cầu hoá được xem là một giả thuyết, thì đến nay dường như xu hướng này đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Phải chăng toàn cầu hoá đã chấm dứt, nhường chỗ cho một xu hướng phát triển mới về kinh tế và cả về chính…
Khuôn Khổ Kinh Tế Ấn Độ -Thái Bình Dương (IPEF) là một công cụ mới của Mỹ để kềm tỏa ảnh hưởng kinh tế và chính trị ngày càng lớn của Trung Quốc. Để khởi động lại chiến lược xoay trục sang châu Á, tâm điểm địa chính trị và địa kinh tế của thế giới trong thế kỷ 21, Washington cần trả lời được hai câu hỏi : tham gia IPEF có lợi ích gì về thương mại, …
T
Tạp chí kinh tế


1
Nguy cơ khủng hoảng kinh tế Trung Quốc ở phía trước
9:27
9:27
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:27
Mùa xuân 2020 Trung Quốc tự hào tuyên bố là nền kinh tế đầu tiên trên thế giới « sang trang » dịch Covid-19 trong lúc các nhà máy tại Âu, Mỹ phải đóng cửa vì virus corona. Gần đúng hai năm sau, biến thể Omicron len lỏi vào những thành trì công nghiệp, vào những thành phố giàu có nhất của Trung Quốc. Chính sách Zero Covid của Bắc Kinh đẩy nền kinh t…
T
Tạp chí kinh tế


1
Chiến tranh Ukraina : Thế giới mất hai vựa lương thực, nạn đói đe dọa một phần nhân loại
9:15
9:15
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:15
Thêm 193 triệu người trên thế giới bị đe dọa thiếu ăn và gần 40 triệu lâm vào cảnh đói kém. Báo cáo của Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc đầu tháng 5/2022 báo động tình trạng còn nghiêm trọng hơn nữa do xung đột Nga-Ukraina làm tê liệt hai vựa lương thực của nhân loại. Một số chuyên gia lo ngại trước viễn cảnh cơn sốt lúa mì lây sang thị trường gạo…
T
Tạp chí kinh tế


1
Dầu khí : Mỹ đe dọa thế gần như độc quyền của Nga tại châu Âu
9:30
9:30
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:30
Chiến tranh Ukraina tạm vô hiệu hóa đường ống Nord Stream 2 đưa khí đốt Nga sang châu Âu và làm lộ rõ những kế hoạch từ trước của Hoa Kỳ chinh phục thị trường trên Lục Địa Già. Kremlin có thể dùng lá bài năng lượng để bắt bí Liên Âu được bao lâu nữa hay vô hình chung đang tạo cơ hội cho các nhà sản xuất dầu khí đá phiến của Mỹ bắt rễ vào châu Âu ? …
T
Tạp chí kinh tế


1
Đô la và nhân dân tệ, một mặt trận khác của cuộc chiến Ukraina
9:26
9:26
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:26
Trên trận địa Ukraina, mọi chú ý hướng về cuộc đọ sức giữa vũ khí của Nga và Mỹ. Về tài chính, Ukraina có thể là điểm khởi đầu cuộc xung đột giữa đồng đô la Mỹ và nhân dân tệ Trung Quốc. Lệnh trừng phạt Nga xâm chiếm Ukraina khiến Bắc Kinh mạnh dạn hơn để áp đặt một trật tự tiền tệ mới với thế giới. Đâu là những lợi thế và trở ngại để nhân dân tệ s…
T
Tạp chí kinh tế


1
Bị trừng phạt, kinh tế Nga bên bờ vực thẳm ?
9:24
9:24
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:24
« Trừng phạt Nga gây bất ổn cho chính bản thân kinh tế của các nước phương Tây ». Tổng thống Putin khẳng định như trên hôm 18/04/2022 sau hai tháng dân Nga hứng chịu nhiều đợt trừng phạt liên tiếp Âu-Mỹ để lên án Matxcơva xâm chiếm Ukraina. Chưa có dấu hiệu kinh tế Nga sắp bị sụp đổ và cho dù kịch bản đó có xảy ra, Kremlin dường như cũng sẽ chẳng n…
T
Tạp chí kinh tế


1
Covid và chiến tranh Ukraina thách thức kinh tế Trung Quốc
9:33
9:33
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:33
Lo ngại về mối quan hệ mật thiết giữa Bắc Kinh và Matxcơva khiến trong tháng 3/2022 các quỹ đầu tư quốc tế rút 21 tỷ đô la vốn khỏi Hoa lục. Theo thống kê Trung Quốc, GDP trong ba tháng đầu năm tăng « ngoài mong đợi ». Còn ngân hàng Morgan Stanley nói đến một tỷ lệ tăng trưởng gần 0% do tác động kép chiến tranh Ukraina và Covid. Chiến tranh Ukraina…
T
Tạp chí kinh tế


1
Pháp: Đẩy lùi thất nghiệp, một thành tích của tổng thống Macron
9:05
9:05
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:05
« Thành tích kinh tế của Macron vượt trội hơn hai người tiền nhiệm » là chìa khóa giúp ông giữ được ghế tổng thống thêm một nhiệm kỳ thứ hai ? Từ năm 2017, chính phủ đã bơm thêm mãi lực cho dân, đẩy lùi thất nghiệp, cải tổ thị trường lao động, tô điểm hình ảnh của nước Pháp với doanh nhân nước ngoài. Nhưng nhiều kế hoạch cải tổ vẫn bế tắc, mục đích…
T
Tạp chí kinh tế


1
Nga đòi được thanh toán bằng đồng rúp : Đòn « rung cây dọa khỉ » ?
9:29
9:29
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:29
Phản đối chiến tranh của Nga tại Ukraina thì phải mua khí đốt bằng đồng rúp. Đó là tối hậu thư Vladimir Putin gửi tới các nước « không hữu hảo » với Matxcơva. Nhưng « nạn nhân đầu tiên » từ quyết định bắt khách hàng thanh toán 100 % hóa đơn khí đốt bằng rúp, lại chính là các tập đoàn dầu khí Nga, con gà đẻ trứng vàng đem về ngoại tệ cho cỗ máy chiế…
T
Tạp chí kinh tế


1
Doanh nghiệp phương Tây tháo chạy khỏi Nga, ai hưởng lợi ?
9:22
9:22
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:22
« Đi hay ở ? » là bài toán khó đang đặt ra cho các doanh nghiệp phương Tây hoạt động tại Nga. Từ khi Ukraina bị xâm chiếm, tính đến ngày 18/03/2022 hơn 400 hãng lớn trên thế giới đã thông báo « đình chỉ các hoạt động » tại Nga tránh để mang tiếng tài trợ « cỗ máy chiến tranh » của ông Putin. « Nói dễ hơn làm » bởi đây là một quyết định gây thiệt hạ…
T
Tạp chí kinh tế


1
Công nghệ mới phục vụ chiến tranh Ukraina
11:52
11:52
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
11:52
Internet và đội quân cyber (IT Army) làm tiêu tan hy vọng của Nga bắt Ukraina nhanh chóng đầu hàng. Kiev trực tiếp cầu cứu các tập đoàn « digital » của Mỹ hỗ trợ. Lần đầu tiên ngành công nghệ cao trực tiếp « lên tuyến đầu » trong chiến tranh. Công nghệ mới thời đại kỹ thuật số là một bước ngoặt trong chiến thuật quân sự của các bên. Chuyên gia trườ…
T
Tạp chí kinh tế


1
Nga không thể né lệnh trừng phạt quốc tế nhờ tiền ảo
9:23
9:23
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:23
Để tránh lệnh trừng phạt quốc tế do xâm chiếm Ukraina, Nga không thể trông cậy vào tiền ảo. Matxcơva còn nhiều nghi vấn về tiền điện tử và lo sợ đồng rúp, một đồng tiền pháp định bị các loại tiền mã hóa đe dọa. Chuyên gia về tiền ảo, Hugo Estecahandy, Viện Nghiên Cứu Pháp về Địa Chính Trị - IFG nêu bật những yếu tố cho thấy còn quá sớm để khẳng địn…
T
Tạp chí kinh tế


1
Chiến tranh Ukraina : Trung Quốc chờ cơ hội
11:33
11:33
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
11:33
Nga xâm lăng Ukraina và kinh tế bị phương Tây phong tỏa tứ bề, thế nhưng Kremlin vẫn còn một ngõ thoát hiểm là Trung Quốc. Nhìn từ Bắc Kinh, đâu là những được, thua và giới hạn khi giúp Matxcơva giảm nhẹ tác động của các biện pháp trừng phạt ? Ukraina, một mắt xích trong dự án Con Đường Tơ Lụa Mới và nguy cơ ngành xuất khẩu bị « vạ lây » là những y…
T
Tạp chí kinh tế


1
Mức độ lợi hại của tình báo kinh tế Trung Quốc
9:24
9:24
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:24
Ngành tình báo Trung Quốc « bạo dạn và nguy hiểm hơn bao giờ hết », gây nhiều thiệt hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Giám đốc Cục Điều Tra Liên Bang Mỹ (FBI) Christopher Wray đánh giá như trên hôm 04/02/2022. Đây không là điều mới lạ bởi từ 2018 Washington đã liên tục tố cáo Trung Quốc « ăn cắp » những bí mật công nghệ của Mỹ. Guồng máy gián điệp kinh tế củ…
T
Tạp chí kinh tế


1
Cáp quang trong cuộc chạy đua dưới lòng biển vì quyền lợi kinh tế
9:56
9:56
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:56
Gần 99 % mọi trao đổi trên thế giới qua internet được truyền đi nhờ một mạng lưới với hơn 420 đường dây cáp vùi sâu dưới lòng đại dương, nối liền châu Mỹ với châu Âu và châu Á. Đó là cột sống của hệ thống giao thương, tài chính, liên lạc toàn cầu. Bảo đảm an ninh và mức độ an toàn cho mạng cáp quang có độ dài gấp ba lần hành trình từ Trái Đất đến C…
T
Tạp chí kinh tế


1
Khôi phục năng lượng hạt nhân Pháp : đường còn dài
9:28
9:28
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:28
Là nguồn sản xuất điện hạt nhân thứ nhì của thế giới, nhưng tháng 9/2021 Pháp bất ngờ bị Trung Quốc soán ngôi. Sáu tháng sau, tổng thống Emmanuel Macron công bố kế hoạch « đầy tham vọng », đánh cược vào các lò phản ứng modul nhỏ SMR và lò phản ứng nguyên tử thế hệ mới EPR để khôi phục lại điện hạt nhân, chìa khóa dẫn tới một sự tự chủ về năng lượng…
GDP tăng hơn 8 % trong năm 2021: đó là năm cuối cùng Trung Quốc đạt thành tích vượt bậc ? Chiến lược « Zero Covid » và virus corona là dấu chấm hết, khép lại chu kỳ tăng trường thần kỳ suốt bốn thập niên, từ cuộc cải cách thời Đặng Tiểu Bình ? Cho đến tận những tuần lễ cuối 2021 Bắc Kinh đã rất tự tin với tăng trưởng 8 % trong năm. Đó là dấu hiệu v…
T
Tạp chí kinh tế


1
Trung Quốc khép lại thời kỳ kinh tế tự do ?
9:28
9:28
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:28
Chính quyền Trung Quốc đang gia tăng quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế, kể cả với mảng kỹ thuật số và chủ trương « thịnh vượng chung » được ôngTập Cận Bình đưa ra hồi tháng 8/2021 làm dấy lên câu hỏi : Bắc Kinh áp dụng trở lại chính sách « tập trung kinh tế như dưới thời Mao » và chấm dứt thời kỳ mở cửa thị trường mà ông Đặng Tiểu Bình chủ trươ…
T
Tạp chí kinh tế


1
Giải mã liên hệ kinh tế Nga - Thổ Nhĩ Kỳ
9:27
9:27
Nghe Sau
Nghe Sau
Danh sách
Thích
Đã thích
9:27
Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước một thách thức kép. Về đối nội, Ankara trực diện với cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất từ 20 năm qua kèm theo là những hậu quả chính trị khó lường một năm trước bầu cử. Về đối ngoại, tổng thống Erdogan vừa bị thêm một vố đau : Kazakhstan, một lá chủ bài của Ankara tại Trung Á lệ thuộc nhiều hơn vào nước Nga. Nhà …