Radio Bao Ninh Binh công khai
[search 0]
Thêm
Download the App!
show episodes
 
Artwork

1
TRUYỆN TỪ CỐ ĐÔ

Radio Báo Ninh Bình

Unsubscribe
Unsubscribe
Hàng tuần
 
Truyện từ Cố đô - Thanh âm từ cuộc sống, sẽ mang đến cho quý vị và các bạn những câu chuyện hay với nhiều nội dung, khía cạnh khác nhau về tình yêu, gia đình, xã hội, cùng với những thông điệp văn về cuộc sống...
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Diên và mẹ của Diên là đại diện cho 2 tính cách đối lập nhau. Diên là người phụ nữ của thời hiện đại, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách, sẵn sàng làm mẹ đơn thân còn mẹ cô lại là hình mẫu của một phụ nữ chịu thương chịu khó, hi sinh vì chồng và con, không mảy may nghĩ tới cá nhân mình...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” diễn ra thường xuyên ở các công sở. Làm việc không đúng với chuyên môn và ngành học dường như đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện”. Vì thế mới dôi dư ra những con người “rời rạc”, thiếu “chí tiến thủ”, không xác định được mục tiêu phía trước…Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Thông qua việc chuẩn bị cho đám cưới con trai ông Trưởng Chi cục thuế và con gái của bà Chủ tịch Thị… Bản chất và sự toan tính của hai bên gia đình đã lộ rõ, âm mưu trục lợi dựa vào đám cưới để vơ vét cho đầy túi tham...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Cô gái khiếm thị tên Lành, luôn khát khao được đi dự hội Nõ Nường. Mặc dù Lành đã đến tuổi xây dựng gia đình, vậy mà đã qua mấy mùa hội, cô không được tham dự. Năm nay Lành quyết tâm đi hội và rồi tình yêu đầu đời đã đến với cô trong sự ấm nóng và ngọt ngào. Lành đã trở thành người phụ nữ hạnh phúc nhất trong đêm hội Nõ Nường...…
  continue reading
 
Văn Dợ là một kẻ “học đòi làm sang” khi mà kiến thức về hội họa, âm nhạc mới chỉ là i- tờ bập bõm. Vậy mà hắn cứ ngỡ mình đang là một thiên tài về lĩnh vực này. Chính vì thế mà Dừ Thị Thậm người phụ nữ sẵn tính lả lơi, ong bướm, dùng vốn tự có để nuôi thân, đã dùng những lời có cánh đó đã đưa Văn Dợ lên chín tầng mây...…
  continue reading
 
Lợn rừng chính là đối thủ của ông lão và người cháu. Sự quấy phá của con vật này đã ảnh hưởng rất lớn tới mùa màng, nương rãy của gia đình, nên lão và người cháu quyết định tiêu diệu nó bằng cách giăng bẫy hòng bắt sống lợn rừng...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Cuộc gặp định mệnh ấy đã khiến nhân vật Tôi, từ một “tay chơi có hạng” luôn được những cô gái “chân dài tới nách” vây quanh để đào mỏ, thì nay anh đã hoàn toàn thay đổi. Anh trở nên chín chắn, chững chạc và suy nghĩ tích cực về cuộc sống hôn nhân gia đình...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Một người đàn bà không may mất đi chồng, chỗ dựa vững chắc là anh Phúc. Chị Thự đã thân cò lặn lội nuôi đàn con thơ và một tay chăm sóc hai cái đầm mỗi nuôi tôm, nuôi cua. Mặc dù đầy dãy vất vả trong cuộc sống mưu sinh, nhưng tuyệt nhiên chị không bao giờ có tiếng kêu than trách móc...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Biến cố xảy đến khi chị bước vào tuổi mười tám đôi mươi. Chị đã phải làm mẹ đơn thân trong sự rèm pha của người đời. Nhưng chị đã không bị ngục ngã trước những lời cay nghiệt ấy, ngược lại bản năng của người mẹ đã giúp chị vượt lên tất cả để con có được cuộc sống đủ đầy. Chị có tấm lòng tử tế luôn biết nghĩ cho người khác và vì người khác...…
  continue reading
 
“Biệt thự màu ngọc bích” có sự ấm áp ngay từ khi cụ Bền xuất hiện. Khi còn trẻ cụ Bện là “niềm mơ ước của đàn bà con gái trong làng. Bởi ít nhiều gì lão cũng khai hoa phá nhụy cho bốn năm cô gái tân. Nhưng đến cô thứ năm thì lão có vợ. Vợ lão đẹp mọi nhẽ. Lão hài lòng vô cùng”...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Hồng và Thuần là hai anh em đã mồ côi cha mẹ ngay từ nhỏ. Hai anh em phải nương tựa vào nhau mà sống. Hồng là người chất phác, chịu thương chịu khó đã dành cả tuổi thanh xuân để chăm lo, vun vén cho gia đình nhà anh trai, mà đâu biết rằng chính chị dâu đã âm thầm sắp đặt tìm mọi cách để Hồng trì hoãn việc xây dựng gia đình...…
  continue reading
 
Tê-rê-xa là một đứa bé bị bỏ rơi nơi cổng nhà thờ. Nhờ tấm lòng của ông bõ già và Cha xứ, Tê-rê-xa đã lớn lên chẳng khác nào một thiên thần và cô đã hướng trọn niềm tin vào Cha trẻ với tất cả lòng thành kính. Nhưng nhà thờ bị những trận bom của kẻ thù trút xuống đã mang Cha trẻ đi mãi mãi. Nàng hẫng hụt, cô đơn đến tan nát cõi lòng...…
  continue reading
 
Ông Cân năm thì mười họa mới về nhà. Mà về được đến nhà thì cũng say mềm. Bà Cân thì đang độ tuổi hừng hực sức xuân, sự kháo khát được gần gũi với chồng, nhưng hằng đêm bà nằm chăn đơn gối chiếc trong nỗi cô đơn, lẻ bóng. Cho nên dẫn đến một cái kết đắng cho cuộc hôn nhân khi mà quyền lực và đồng tiền lên ngôi, giá trị vật chất phần nào đó đang đầy…
  continue reading
 
Họ là trai tài, gái sắc đã phải lòng nhau. Những tưởng hai người sẽ được cùng nắm tay nhau đi đến cuối cuộc đời thì nào ngờ, Hoàng đã biến mất một cách đầy bí hiểm, để lại trong tâm hồn Thương một nỗi oán hận, cùng sự bẽ bàng vì đã tin tưởng vào lời ong bướm của một kẻ đa tình, thiếu trách nhiệm...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
“Nhìn bà bác sĩ cứ lau mãi đôi mắt kính, trên mu bàn tay nổi rõ những đường tĩnh mạch xanh xanh, Thoan thấy nao nao buồn. Hình như bà bác sĩ cũng có điều gì u uẩn chứa chất trong lòng. Một sự mất mát, một sự thèm khát đến vô vọng?...”Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Câu ca dao “Thân em như hạt mưa sa/ Hạt vào đài các, hạt ra luống cày”thật đúng với người mẹ trong câu chuyện này, thật chuân chuyên vất vả. Cả cuộc đời luôn là sự chờ đợi ngóng mong tình cảm ấm áp từ phía người chồng. Nhưng cuối cùng chị lại nhận về những nỗi tủi hờn, thua thiệt...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Thiện Phong và Cần là những người của thời “ngày xửa ngày xưa”. Xưa nhưng không cũ, luôn có sự ràng buộc, kết nối với hiện tại. Gia Thịnh và Nhã Phương là của thời hiện tại. Câu chuyện mang lại nhiều giá trị nhân văn, tình người về cách đối nhân xử thế trong đời sống hôm nay...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Hấn là mẫu người công chức hiền lành, tử tế: "Hấn không ghê gớm được nên phải hiền lành thôi. Không đấu được với bọn đầu gấu nên phải làm hòa. Không xơn xớt nói cười trong bụng dạ tua tủa dao găm nên phải thật thà thôi…”Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Xã hội kim tiền, nhiều giá trị cùng chuẩn mực cuộc sống phần nào thay đổi. Lòng người vì thế cũng lung lay giao động. Díp thực sự cay đắng khi biết mình bị dắt mũi, trắng tay mà không than thở được cùng ai dẫu biết rằng mình đang là quân cờ của gã trưởng phòng và cô em xinh tươi - mãn kinh - chưa chồng...…
  continue reading
 
Hình ảnh Cái đình Đông và chợ Bút luôn nằm sâu trong tâm trí cụ Khoan. Cụ Khoan ngồi bán nước, tay cầm quạt, mắt hướng về phía cổng chợ để không bỏ sót gương mặt nào đi qua và niềm vui khôn tả với cụ Khoan khi tìm được người anh trai đã thất lạc từ bé...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Núi Mã Yên nằm trong quần thể Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, nằm ở phía trước đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng. Núi có hình chiếc yên ngựa khổng lồ nên người xưa đặt tên chữ cho núi là Mã Yên Sơn. Tương truyền vua Đinh Tiên Hoàng lấy núi Mã Yên làm tiền án cho cung điện của kinh đô Hoa Lư, ngày nay núi cũng là tiền án cho đền thờ vua Đinh..…
  continue reading
 
Sự yêu thương vỗ về của mẹ kế và luôn xem con riêng của chồng như con đẻ của mình đã mang lại cho gia đình tình cảm gần gũi, ấm áp và tương lại của cô bé cũng rộng mở khi có được cơ hội đến với cánh cổng trường đại học mà em đã mơ ước...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Cô gái có tấm lòng lương thiện đã nuôi con chim lạ mà cô nhìn thấy ở ven sông. Cô không biết rằng đấy chính là một chú Hạc trắng. Hạc trắng chính là Người của thế giới thần tiên, người đã được nhà Trời cử xuống để bình định thiên hạ, mang những điều tốt đẹp đến cho con người...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Cậu Lym – người con trai còn lại duy nhất của ông Thịnh và bà Tịnh luôn bị đem so sánh anh với Sao - Một người anh đã bị chết vì quả bom rơi trúng đình làng khi Sao cùng bạn bè vui tết Trung thu. Nhưng Lym luôn phải kìm nén cảm xúc, anh luôn có tâm niệm càng phải sống làm sao cho tốt để báo hiếu cha mẹ không chỉ cho anh, mà còn báo hiểu cả phần của…
  continue reading
 
Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, nhưng hệ lụy cùng số phận của những con người liên quan tới cuộc chiến thì vẫn còn hiện diện đâu đó xung quanh chúng ta. Hình ảnh “chiếc va li to nhưng lại nhẹ tênh vì trong đó toàn là quần áo của các thiên thần” thật sự là nỗi ám ảnh...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Người phụ nữ nông thôn có tên là Vui, tên là thế nhưng chẳng vui chút nào. Vui là mẫu người phụ nữ cam chịu, cái xã hội ồn ào, náo nhiệt ngoài kia vẫn chưa thể thâm phạm vào tính cách và nếp sống của Vui được, vì thế Vui đã chấp nhận yên phận, cho dù chồng, con của cô đã thay đổi rất nhiều...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Sự vô cảm, thờ ơ và có phần ích kỷ của vợ chồng Khuê với người mẹ già là bà Dim đang sống ở quê nhà. Vợ chồng Khuê rất ít khi về thăm bà, mặc dù bà ngày đêm mong ngóng được con, cháu về thăm, được nhìn ngắm những đứa cháu vui chơi. Nhưng anh chị lại rất vô tư đón nhận những túi đồ ăn nào là: gà, thịt, cá, tôm, rau... do tự tay bà chăm sóc...…
  continue reading
 
Tình yêu và sự hận thù là hai trạng thái cảm xúc chỉ cách nhau trong gang tấc. Mối tình đơn phương của nhân vật là người chị đã nhận sự thiệt thòi về mình, chị không muốn làm dạn nứt tình cảm chị em trong cùng một mái nhà để thầm lặng dõi theo hạnh phúc của cô em gái với người anh họ...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Chi là người đàn bà quyết liệt trong tình yêu, dù rằng chị đã dự cảm là người chồng của chị ra đi mãi mãi không trở về. Nhưng chị vẫn hy vọng, chờ đợi và những ước muốn có được một đứa con với anh, giọt máu của người mình yêu. Nhưng ngọn lửa chiến tranh đã dập tắt những hy vọng đó của chị...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Cuộc sống xô bồ, hối hả vì cơm áo gạo tiền, cùng với những khó khăn trong cuộc sống và thiếu định hướng trong công việc. Sự bất đồng không tìm thấy sự đồng cảm trong các mỗi quan hệ gia đình, con cái và công việc luôn đẩy Thận vào chân tường...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Hạnh và Nga yêu nhau nhưng hai người có sự khác biệt về số phận, về hoàn cảnh sống vì thế để cùng nhau nhìn về 1 hướng là điều không thể. Gia đình nhà Nga là kiểu nhà coi trọng đồng tiền, xem tiền bạc là tất cả. Gia đình nhà Hạnh lại là từ nghèo khó vươn lên, Hạnh đã phần nào nhận ra sự khác biệt khi tới gia đình nhà Nga...…
  continue reading
 
Cây Son Ngừ đã lớn lên và trải qua bao biến cố cùng vợ chồng ông Quận bà Liên. Nó là cây thuốc quý của cả vùng, được ông trồng từ hồi còn trẻ. Hình ảnh cây Son Ngữ ẩn dụ kể về tình người bao dung nhân ái, không thể dung vật chất để mua chuộc được lòng người...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Thương- một cô gái duyên dáng, được nhiều chàng trai quý mến. Nhưng mẹ Thương với định kiến, cổ hủ lạc hậu và luôn chê bôi, ngăn cản và đã không vun đắt cho hạnh phúc lứa đôi. Để rồi giờ đây nỗi nhớ con, nhớ cháu luôn dày vò trong tâm trí người mẹ đáng thương ấy...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Thái hậu Dương Vân Nga là một người phụ nữ từng là gạch nối giữa hai triều đại Đinh - Lê. Bà là một người phụ nữ mạnh mẽ, quyết đoán, chưa từng hối hận vì lựa chọn của mình. Câu chuyện luôn có những thắt nút và mở nút bất ngờ về thân thế của nhà sư Tuệ Lâm cũng như cách hành xử của Thái hậu Dương Vân Nga.…
  continue reading
 
Trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Thái. "Làm vía" hay "Gọi vía" là gọi hồn vía trở về nhà... Thầy mo ngồi phía trước làm lễ, xung quanh là con, cháu và họ hàng. Kết thúc làm qua là nghi lễ buộc chỉ cổ tay cho người được làm qua...Bởi Radio Báo Ninh Bình
  continue reading
 
Loading …

Hướng dẫn sử dụng nhanh