Artwork

Nội dung được cung cấp bởi VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.
Player FM - Ứng dụng Podcast
Chuyển sang chế độ ngoại tuyến với ứng dụng Player FM !

Giác ngộ, giải thoát, nghiệp phước đức, nghiệp ác đức, luân hồi về đâu

2:10
 
Chia sẻ
 

Manage episode 416479534 series 3367360
Nội dung được cung cấp bởi VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

02 Giác ngộ, giải thoát, nghiệp phước đức, nghiệp ác đức, luân hồi về đâu

Trò hỏi:

Tôi thấy chùa nào cũng treo bốn chữ: “Giác ngộ” và “Giải thoát”. Vậy cho tôi xin hỏi 6 ý như sau:

- Ý thứ 1: Giác ngộ là giác cái gì?

- Ý thứ 2: Giải thoát để đi về đâu?

- Ý thứ 3: Nghiệp phước đức dương là gì?

- Ý thứ 4: Nghiệp phước đức âm là sao?

- Ý thứ 5: Nghiệp ác đức sau khi chết đi về đâu?

- Ý thứ 6: Tu theo Đạo Phật muốn hết luân hồi, phải tu như thế nào?

Thầy trả lời:

Câu hỏi thứ 2 của chị có tới 6 ý, tôi trả lời:

- Ý thứ 1: Hai chữ Giác ngộ có nghĩa là hiểu biết, hiểu biết toàn diện trong càn khôn vũ trụ này, dù là hữu hình hay vô hình. Đặc biệt là phải hiểu hết các đạo ở trong Trái Đất này.

- Ý thứ 2: Chữ Giải thoát. Giải thoát có nghĩa là giãy giụa để thoát ra ngoài sức hút của Trái Đất và các nước Trời để trở về PHẬT GIỚI sống, gọi là giải thoát.

- Ý thứ 3: Nghiệp phước đức dương. Nghiệp phước đức dương là Nghiệp sống ở trong tam giới, tức sống trên các nước Trời.

- Ý thứ 4: Nghiệp phước đức âm. Nghiệp phước đức âm là Nghiệp làm người giàu sang ở Trái Đất này.

- Ý thứ 5: Nghiệp ác đức sau khi chết sẽ đi hai nơi: Thứ nhất là đi làm loài hoa báo! Là khi mang thân người không chịu tu giải thoát, mà lợi dụng đạo để kiếm tiền. Còn cái phần thứ hai phải vào địa ngục sống, do bởi vì chỉ muốn kiếm tiền, không chịu tu giải thoát, lại lợi dụng đạo, để truyền bá chuyện hiển linh.

- Ý thứ 6: Người tu theo Đạo Phật muốn hết luân hồi thì chỉ cần tìm hạt công đức để ăn. Sau khi chết sẽ được Ban Thần - Thánh - Tiên hành lễ tiễn trở về Phật giới sống, thì không còn luân hồi nữa.

Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 17/04/2024

DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website

Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam:

✅ Youtube: https://www.youtube.com/@SUTHATBIMATKHOAHOCTHIENTONG

✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dac-biet-2024-p5-cong-thuc-phan-bo-hat-chan-nhu-cho-nguoi-co-cong-duc.html

Liên hệ:

✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong

✅ Email: thientongmt@gmail.com

✅ Mobile: +84 916 01 66 27

  continue reading

301 tập

Artwork
iconChia sẻ
 
Manage episode 416479534 series 3367360
Nội dung được cung cấp bởi VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

02 Giác ngộ, giải thoát, nghiệp phước đức, nghiệp ác đức, luân hồi về đâu

Trò hỏi:

Tôi thấy chùa nào cũng treo bốn chữ: “Giác ngộ” và “Giải thoát”. Vậy cho tôi xin hỏi 6 ý như sau:

- Ý thứ 1: Giác ngộ là giác cái gì?

- Ý thứ 2: Giải thoát để đi về đâu?

- Ý thứ 3: Nghiệp phước đức dương là gì?

- Ý thứ 4: Nghiệp phước đức âm là sao?

- Ý thứ 5: Nghiệp ác đức sau khi chết đi về đâu?

- Ý thứ 6: Tu theo Đạo Phật muốn hết luân hồi, phải tu như thế nào?

Thầy trả lời:

Câu hỏi thứ 2 của chị có tới 6 ý, tôi trả lời:

- Ý thứ 1: Hai chữ Giác ngộ có nghĩa là hiểu biết, hiểu biết toàn diện trong càn khôn vũ trụ này, dù là hữu hình hay vô hình. Đặc biệt là phải hiểu hết các đạo ở trong Trái Đất này.

- Ý thứ 2: Chữ Giải thoát. Giải thoát có nghĩa là giãy giụa để thoát ra ngoài sức hút của Trái Đất và các nước Trời để trở về PHẬT GIỚI sống, gọi là giải thoát.

- Ý thứ 3: Nghiệp phước đức dương. Nghiệp phước đức dương là Nghiệp sống ở trong tam giới, tức sống trên các nước Trời.

- Ý thứ 4: Nghiệp phước đức âm. Nghiệp phước đức âm là Nghiệp làm người giàu sang ở Trái Đất này.

- Ý thứ 5: Nghiệp ác đức sau khi chết sẽ đi hai nơi: Thứ nhất là đi làm loài hoa báo! Là khi mang thân người không chịu tu giải thoát, mà lợi dụng đạo để kiếm tiền. Còn cái phần thứ hai phải vào địa ngục sống, do bởi vì chỉ muốn kiếm tiền, không chịu tu giải thoát, lại lợi dụng đạo, để truyền bá chuyện hiển linh.

- Ý thứ 6: Người tu theo Đạo Phật muốn hết luân hồi thì chỉ cần tìm hạt công đức để ăn. Sau khi chết sẽ được Ban Thần - Thánh - Tiên hành lễ tiễn trở về Phật giới sống, thì không còn luân hồi nữa.

Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 17/04/2024

DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website

Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam:

✅ Youtube: https://www.youtube.com/@SUTHATBIMATKHOAHOCTHIENTONG

✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dac-biet-2024-p5-cong-thuc-phan-bo-hat-chan-nhu-cho-nguoi-co-cong-duc.html

Liên hệ:

✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong

✅ Email: thientongmt@gmail.com

✅ Mobile: +84 916 01 66 27

  continue reading

301 tập

सभी एपिसोड

×
 
Loading …

Chào mừng bạn đến với Player FM!

Player FM đang quét trang web để tìm các podcast chất lượng cao cho bạn thưởng thức ngay bây giờ. Đây là ứng dụng podcast tốt nhất và hoạt động trên Android, iPhone và web. Đăng ký để đồng bộ các theo dõi trên tất cả thiết bị.

 

Hướng dẫn sử dụng nhanh