show episodes
 
Bài thuyết giảng thứ sau với chủ đề “Lòng kính sợ Allah qua sự nhịn chay Ramadan”, trong đó, nói về những lời khuyên hữu ích liên quan đến tháng ân phúc của Ramadan, đồng thời chỉ ra những việc làm tốt đẹp giúp người tín dồ Muslim thực hiện lấp đi thời gian rảnh rỗi của họ, bên cạnh đó, bài thuyết giảng cũng nêu ra tầm quan trọng về việc tương trợ tương ái đến những người anh em đồng đạo nghèo khó và túng thiếu.
 
Giáo Luật Nhịn Chay Trích Từ Al-Fiqh Al-Muyasir: Bài thuyết giảng trình bày về giáo lý nhịn chay bắt buộc mỗi người Muslim phải biết, được trích từ quyển Al-Fiqh (Giáo Lý) Đơn Giản Từ Hào Quang Qur’an và Sunnah được in ấn tại Trung Tâm Ấn Loát Quốc Vương Fahd, do tập thể U’lama ưu tú soạn thảo và kiểm duyệt.
 
Hồng Phúc Tháng Ramadan & Những Điều Làm Hư Sự Nhịn Chay: đây là một bài thuyết giảng do Abu Hisaan Ibnu Ysa soạn và thuyết trình vào thứ sáu ngày 12/9/1432 H nhằm ngày 12/8/2011, trong phần một của bài thuyết giảng nói lên ân phước của tháng Ramadan hồng phúc này mà Allah đã ban cho cộng đồng Islam, và động viên mọi người hãy cúi đầu tạ ơn Allah về thiên lộc vĩ đại này. Trong phần hai của bài thuyết giảng nói về những điều làm hư sự nhịn chay, nguồn gốc Salah Al-Taraaweeh và động viên người ...
 
Kênh chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa, những bài học quý báu giúp các bạn có những giây phút thư giãn, thoải mái và cùng suy ngẫm, chiêm nghiệm cuộc sống để học tập, rèn luyện giúp bản thân tốt hơn mỗi ngày! Kênh podcast được cung cấp bởi kênh YouTube Tu Thân.
 
Suy Nghĩ Về Câu Kinh Số 2 & Số 3 Trong Chương Al-Saf: Đây là một bài thuyết giảng do Abu Hisaan Ibnu Ysa soạn và thuyết trình vào thứ sáu ngày 7/1/1433 H nhằm ngày 2/12/2011, trong phần một của bài thuyết giảng phân tích sơ về hai câu kinh số 2 và số 3 của chương Al-Saf, từ đó rút ra vài bài học quí báu. Trong bài thuyết thứ hai nhắc nhở người Muslim quan tâm đến việc hành đạo trước khi không còn cơ hội, đồng thời nhắc nhở họ về sự nhịn ngày A’-shoo-ra, lý do và ân phước của sự nhịn chay đó.
 
Lời Khuyên Dành Cho Tháng Ramadan Hồng Phúc: Ramadan là tháng hồng phúc, là tháng thiêng liêng, là cơ hội vàng mà Allah dành tặng riêng cho cộng đồng Islam. Trong tháng vĩ đại này bắt buộc người Muslim phải nhịn chay vào ban ngày và khuyến khích đứng hành lễ vào ban đêm, nhằm để gia tăng thêm ân phước của tháng trọng đại anh Abu Zaytune Usman Ibrahim xin gởi đến quí đạo hữu Muslim vài lời khuyên chân thành liên quan đến tháng linh thiêng này, mong rằng Allah ban sự hữu ích cho đoạn băng ngắn ...
 
Loading …
show series
 
Cách khống chế tức giận của cổ nhân Trong cuốn Nhẫn Kinh của tác giả Ngô Lượng triều Nguyên có ghi lại những câu châm ngôn là bí quyết khống chế tức giận, cũng chỉ ra rằng sự tức giận của một người có liên quan chặt chẽ đến khả năng nhẫn nhịn và tâm háo thắng của người ấy.
 
Mệt mỏi! Chiếc xe lửa liên tục dằn xóc tạo nên những va đập trên lưng làm toàn thân tôi ê ẩm. Có lúc cơn mệt nhọc đã làm tôi thiếp đi trong một giấc ngủ ngắn, rồi giật mình thức giấc vì cái đầu lắc lư, đập lên thành toa, đau điếng.
 
Vào triều Tống, trong thành Hàng Châu có một ngõ gọi là “ngõ quạt”, rất nổi tiếng. Tên này đến từ đâu? Nguyên là câu chuyện Tế Công sửa quạt giúp người nghèo bắt đầu tại nơi đây. Câu chuyện này được ghi lại trong cuốn “Cao tăng truyền kỳ”.
 
Trí tuệ cổ nhân: Dáng vẻ và trang phục nói lên tương lai của một người Cổ nhân cho rằng dáng vẻ và trang phục bất chính thể hiện rằng nội tâm của một người đã đánh mất quy phạm đạo đức, đánh mất lễ tiết rồi. Cho nên, dung mạo hỗn loạn, phục sức kỳ quái là một loại thể hiện của số phận, cũng là điềm báo việc xấu sắp diễn ra.…
 
Làm bậc tiền nhân, ai cũng mong con cháu mình trong tương lai sẽ có được cuộc đời thông thuận, bình an hoặc giả phú quý, trường thọ. Nhưng rất nhiều người đôi khi lại quên mất rằng, phúc báo của con cháu là có liên quan mật thiết đến tâm địa, hành vi của chính mình. Ông bà cha mẹ có tâm địa không tốt sẽ khó để dưỡng dục con cháu thành người tâm địa…
 
Tục ngữ có câu “Dục tốc bất đạt”, làm bất cứ việc gì mà có tâm nóng vội thì đều không thành công. Cổ nhân cũng giảng: “Nước sâu chảy chậm, người tôn quý ăn nói từ tốn chậm rãi”. Câu nói này hàm chứa trí tuệ và nội hàm sâu sắc. Nói chuyện chậm rãi một chút thật sự có thể giúp chúng ta tránh được rất nhiều tai họa và sai lầm không đáng có.…
 
Các bậc hiền đức thời xưa đều có tín niệm kiên định phi thường, không bởi vì lâm vào nghịch cảnh, không bởi vì đối mặt với sinh tử, không bởi vì cám dỗ trước công danh lợi lộc mà vứt bỏ tiết tháo, phẩm chất, nhân nghĩa của mình. Họ, nam có, nữ có, đã ở trong các hoàn cảnh khác nhau mà đặt định cho hậu thế nội hàm bao la của chữ “Nghĩa”, trở thành n…
 
Một trong những người được sùng bái nhất trong lịch sử Trung Quốc chính là Quan Vũ. Việc sùng bái Quan Vũ đã bắt đầu ngay từ thời đại Tam Quốc. Năm đó sau khi Quan Vũ chết, cả 3 nước cùng tôn vinh ông. Tôn Quyền đem thủ cấp của Quan Vũ dâng cho Tào Tháo, Tào Tháo an táng thủ cấp Quan Vũ ở Lạc Dương bằng lễ chư hầu. Tôn Quyền an táng thân Quan Vũ ở …
 
Hàng nghìn năm nay, Tứ Thư Ngũ Kinh đã khai mở thể ngộ của con người về tự nhiên, vũ trụ, những nhận thức sâu sắc trong triết lý nhân sinh, những hiểu biết về nhân luân thiên lý. Chúng cung cấp trí huệ và kinh nghiệm trong việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Trong đó những câu cách ngôn kinh điển, lời vàng ý ngọc, cùng những thành ngữ đi…
 
Người Trung Hoa có câu: “Quan môn thất kiện sự, sài, mễ, du, diêm, tương, thố, trà”, trong nhà có 7 thứ thường dùng là củi, gạo, dầu, muối, tương, dấm, trà. Người Trung Hoa có thói quen đã tồn tại từ lâu đời là “Ăn xong uống một chén trà”, cho nên trà có nội hàm văn hóa và lịch sử rất sâu sắc.
 
Trong lịch sử có những bậc hiền mẫu một tay nuôi dạy con thành người, thấu hiểu ưu nhược điểm của con, nên có thể uốn nắn giáo dục con ngay cả khi người con ấy đã trở thành quan lớn, quyền cao chức trọng. Đặc biệt, mẹ của Tể tướng thời Bắc Tống là Khấu Chuẩn dẫu đã qua đời vẫn có thể dùng thơ mà khiến con mình không quên chí hướng.…
 
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu nói vô cùng quen thuộc, mà đôi khi chúng ta thậm chí đã quên mất xuất xứ của nó. Ngày nay, một số bạn trẻ yêu thích thể loại truyện mang bối cảnh cổ xưa, kiếm hiệp, tiên hiệp, v.v. còn thường xuyên dùng câu nói ấy với hàm nghĩa lãng mạn hiện đại. Tuy nhiên hàm nghĩa của câu nói ấy hoàn toàn khác, và xu…
 
Như vậy “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu trong chương thứ nhất thiên Quan thư của Kinh Thi. Chương thứ nhất đã tỏ rõ cho hậu nhân những quan niệm về hôn nhân rất khác của người xưa. Chương thứ hai của thiên này lại tập trung vào sự trăn trở của vua Văn vương khi chưa cầu được nàng Thái Tự, còn chương thứ ba thì nói đến niềm sung sướng…
 
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu nói vô cùng quen thuộc, mà đôi khi chúng ta thậm chí đã quên mất xuất xứ của nó. Ngày nay, một số bạn trẻ yêu thích thể loại truyện mang bối cảnh cổ xưa, kiếm hiệp, tiên hiệp, v.v. còn thường xuyên dùng câu nói ấy với hàm nghĩa lãng mạn hiện đại. Tuy nhiên hàm nghĩa của câu nói ấy hoàn toàn khác, và xu…
 
Lý Bạch tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên Cư sĩ. Ông là một đại thi nhân thời Đường, được mệnh danh là “Thi Tiên”. Nhắc đến Lý Bạch, những người yêu thơ đều ngưỡng vọng thành tựu nghệ thuật huy hoàng mà ông đạt được, lại càng kính phục hào khí toát ra từ con người ông.
 
Trong việc trị quốc hay thực hiện một sách lược, để đạt được thành tựu, bậc cao nhân hay minh quân thời xưa đều tuân thủ nguyên tắc “tu nội mà an ngoại”, khiến lòng dân cùng hướng về. Một đất nước mà từ quan tướng đến thứ dân đều tôn sùng đạo đức, học theo quân chủ, thì tự nhiên thiên hạ sẽ thái bình an ổn, kẻ địch cũng không dám dòm ngó.…
 
Đói bụng thì ăn và buồn ngủ thì ngủ, nghe hai việc ấy thì tưởng như đơn giản nhưng kỳ thực, cả đời của một người có thể “ăn được một cách ngon lành” và “ngủ một giấc yên bình” là việc không hề dễ dàng gì.
 
Thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt” bắt nguồn từ cuốn “Lịch đại danh họa ký” (Ghi chép về những danh họa nổi tiếng trong các triều đại) do Trương Ngạn Viễn thời Đường soạn.
 
Trong cuộc sống hàng ngày, rất nhiều việc xảy ra khiến chúng ta phiền não, không vui. Kỳ thực, để có một cuộc sống vui vẻ hoàn toàn không khó như những gì bạn vẫn nghĩ. Chỉ cần thay đổi một chút quan niệm, thay đổi một vài thói quen, cuộc sống của bạn dần sẽ trở thành vui vẻ, hạnh phúc hơn rất nhiều. Dưới đây là 7 thói quen tốt có thể giúp cuộc sốn…
 
Con người khi sinh ra có thiên tính là lương thiện, nhưng dần dần bởi vì sống trong hoàn cảnh khác nhau, tập quán khác nhau mà trở nên bất đồng ngày càng lớn. Do vậy, chọn người mà kết giao, chọn hoàn cảnh mà bản thân sinh sống đã trở thành một điểm then chốt trong việc đối nhân xử thế của cổ nhân.
 
Người ta thường cho rằng người có nhiều tiền bạc của cải là người giàu có, còn người không có tài sản gì trong tay là người nghèo. Dưới đây là câu chuyện Hoàng đế Càn Long cùng Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân bàn luận về giàu nghèo được ghi chép lại trong sử sách triều Thanh.
 
Có một câu nói kinh điển như thế này: “Khi bạn khép chặt hai bàn tay lại, trong tay bạn sẽ không có gì. Nhưng khi bạn mở hai bàn tay ra thì cả thế giới đều ở trong tay bạn”. Người nào có thể hiểu được “buông bỏ” thì trong cuộc đời hữu hạn này, người ấy mới có thể sống được thản nhiên, sung túc và tự tại.…
 
Xưa nay, bất kể trường phái chính đạo nào đều tôn sùng “bình tâm tĩnh khí”. Từ Phật gia, Nho gia, Đạo gia cho đến y học, võ thuật, trị quốc đều đề cao sự tĩnh lặng của nội tâm con người. Có thể thấy phẩm chất này có tầm quan trọng rất to lớn trong nhân sinh quan của người xưa.
 
Khổng Tử luận bàn về người quân tử trên rất nhiều khía cạnh khác nhau, từ khái niệm cho đến các tấm gương thực tế. Thông qua những lời bình luận của ông, hậu thế có thể hình dung ra được người quân tử mà Nho giáo nói đến là người có phẩm hạnh như thế nào.
 
Trí tuệ là một loại tài phú, nhưng xưa nay, người thường xuyên khoe khoang tài phú của mình thì dễ gặp họa. Có những người thích tâm kế, luôn thể hiện chút thông minh nhỏ, khôn vặt, không quản điều đó là có cần thiết hay không. Điều này không chỉ đối với thành công là vô ích mà còn thường thường dẫn đến những chuyện không mong muốn.…
 
Cổ nhân tôn sùng và ngưỡng mộ hành vi của người quân tử, lấy chính nhân quân tử làm hình mẫu mà mỗi người cần đạt đến. Ngày nay, một người được khen là quân tử cũng phải là người giữ được chuẩn mực đạo đức, được mọi người kính trọng, khâm phục. Để làm được như vậy, một người cần trải qua quá trình tu dưỡng nội tâm nghiêm khắc.…
 
Đôi khi loại người đáng sợ nhất trên thế gian, không phải là tiểu nhân, cũng không phải là người xấu mà là người mù quáng. Mù quáng là khi người đó không biết bản thân mình vô tri, thậm chí còn tin rằng mình đúng. Họ không chịu nghe lời khuyên của người khác, và còn làm theo những mơ mộng hão huyền của bản thân, hại người hại mình.…
 
Nhìn người, hiểu người là một loại học vấn vô cùng rộng lớn. Trong lịch sử, người nhờ biết dùng người, nhìn thấu được lòng người mà làm thành việc lớn là nhiều không kể xiết. Nhưng cũng có không ít trường hợp vì không hiểu được lòng người mà gặp phải tai ương, họa nạn. Trong việc trị quốc, bậc minh quân luôn muốn tránh xa kẻ nịnh bợ, bởi vì kẻ nịnh…
 
Cổ ngữ có câu: “Đại trí nhược ngu, đại dũng nhược khiếp”, bậc tài trí giả nhìn như ngu dốt, kẻ dũng mãnh nhìn như khiếp nhược. Quỷ Cốc Tử cũng nói: Người thông minh xưa nay không hề khoa trương sở trường của mình, giả ngốc, giả đần, giả hồ đồ là cách tốt nhất để ẩn thân. Tuy Quỷ Cốc Tử ẩn mình nhưng lại là thầy của bốn cao nhân nổi tiếng thời Xuân …
 
Nhà phê bình nghệ thuật người Anh, Ruskin từng nói: “Ngoại trừ một tâm linh chân thành, không có vẻ ngoài nào cao quý cả”. Hoa đẹp đến nhường nào mà không có rễ thì cũng khô héo, dòng nước trong đến đâu mà không có mạch nguồn rồi cũng cạn kiệt. Cho nên, tu dưỡng bản thân để mình trở thành người đẹp cả thân lẫn tâm là điều vô cùng quan trọng.…
 
Nhiều người Việt Nam và Trung Quốc có cùng một suy nghĩ giống nhau, đó là mới đầu khi ra nước ngoài, họ thường cảm thấy người nước ngoài, nhất là người Tây phương đầu óc đơn giản, không hiểu chuyện đời, và đôi khi họ lấy làm tự mãn, tự cho mình là thông minh. Vậy rốt cuộc thông minh theo kiểu người Việt Nam và Trung Quốc là như thế nào?…
 
Cổ nhân giảng: “Phú quý do Trời”, tin rằng rất nhiều chuyện hệ trọng trong cuộc đời là do Trời đất định đoạt, là vận mệnh, Thiên mệnh định sẵn. Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều chuyện xảy ra vượt quá tầm kiểm soát và dự đoán của con người. Nếu xuất hiện kết quả không như ý nguyện thì đa số người ta cho rằng đó là “ngẫu nhiên”. Nhưng đôi khi …
 
Các bậc hiền nhân cổ đại thường dạy con cháu rằng khi gặp phải mâu thuẫn, cần “nghiêm khắc với bản thân và khoan dung với người khác”. Điều này không chỉ giúp hóa giải được mâu thuẫn mà còn cảm hóa được đối phương. Đây là một tinh hoa trong đạo đối nhân xử thế của người xưa.
 
Có câu rằng: “Nhất niệm sinh thiện ác”. Một người khi phẫn nộ thì thường không thể hoặc rất khó kiểm soát bản thân, hành động không giống bình thường, có thể nói là “ma xui quỷ khiến”.
 
Khi đối mặt với những nỗi đau hoặc vấn đề quá lớn ngoài tầm giải quyết thì con người thường có xu hướng trốn tránh. Tại sao lại trốn tránh? Vì điều đó dễ hơn việc phải đối diện với nỗi đau hoặc vất vả để tìm cách giải quyết vấn đề. Làm thế nào để có thể trốn tránh? Người ta giả vờ rằng nỗi đau hoặc vấn đề đó không tồn tại.…
 
“Chẳng cần lợi lộc gì cho to tát, chỉ cần một chút máu háo thắng trong người, là người ta đã dễ dàng bị ma quỷ xỏ mũi. Mà cả cái nền văn hoá giáo dục Việt Nam, xưa nay, cứ cố tình nuôi dưỡng và cổ xuý cho cái máu háo thắng như thế…”
 
Gia huấn là ghi chép của những người lớn tuổi trong gia đình, gia tộc, nhằm khuyên bảo con cháu đời sau biết cách trọng đức tu thân, đối nhân xử thế. Con trai thứ tư của Chu Văn Vương là Chu Công Đán đã bắt nguồn truyền thống gia huấn tại Trung Hoa. Sau đó, vào thời nhà Tần, gia huấn đã bắt đầu xuất hiện phổ biến.…
 
Lời nói xuất ra từ tâm nên người thiện tâm không dễ dàng nói lời cay nghiệt làm tổn thương người khác. Lời nói còn xuất ra từ phẩm cách và tri thức nên một người nói lời gì, nói như thế nào, nói hay không nói cũng là thể hiện ra phẩm cách, tri thức và trí tuệ của người ấy.
 
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết: “Ngũ sắc làm người ta mờ mắt, ngũ âm làm người ta điếc tai, ngũ vị làm người ta tê miệng lưỡi”, cũng lại viết: “Vui chơi làm người ta phát cuồng, của cải khó tìm khiến người ta hành xử sai trái, bởi vậy bậc thánh nhân chỉ cần vừa đủ mà không tìm cầu thoả mãn cái dục vọng của mắt, tai, mũi, lưỡi…”…
 
Trong sách “Tuân Tử. Tu thân” viết: “Đường dù ngắn không đi không đến, việc tuy nhỏ không làm không thành”. Những lời này có ý khuyên răn mọi người trong cuộc sống muốn đạt được mục tiêu thì phải có hành động cụ thể. Nếu một người chỉ nói mà không làm, chỉ lý luận suông thì trên đường đời này cho dù là một việc nhỏ cũng sẽ không hoàn thành.…
 
Nhà Phật cho rằng trong cõi nhân sinh này, những người có thể gặp mặt, quen biết nhau thì đều là người hữu duyên, có mối liên hệ với nhau từ những kiếp trước. Hơn nữa để có thể kết thành vợ chồng thì mối lương duyên giữa cả hai phải rất sâu đậm.
 
Trong cuộc đời ai cũng có thể phạm sai lầm. Nhưng có những sai lầm có thể sửa chữa được, còn có những sai lầm lại lưu lại sự nuối tiếc sâu sắc. Dưới đây là 3 sai lầm không nên phạm phải trong cuộc đời một người.
 
Cổ nhân giảng: “Vẽ hổ, vẽ da, khó vẽ xương. Biết người, biết mặt, chẳng biết lòng”. Trong lịch sử, có rất nhiều người vì nhìn thấu nhân tâm mà làm thành được việc lớn, nhưng cũng có không ít trường hợp vì không nhận biết được lòng người mà bị kẻ tiểu nhân gây họa nạn. Có rất nhiều lời giáo huấn về cách nhìn người và dùng người trong lịch sử và chún…
 
Địa vị cao hay thấp của một người không được quyết định bởi tài phú, mà là do mức độ cao hay thấp của đạo đức và học vấn quyết định. Một người muốn nâng cao đạo đức và học vấn của mình thì phải không ngừng học tập. Sách Luận Ngữ viết: “Ba người đi cùng tất có người là thầy của ta”, chính là dạy con người phải nhìn đến chỗ khuyết thiếu của mình, thừ…
 
Cuộc đời của bất kỳ ai cũng có lúc đắc ý và có lúc thất ý. Khi ấy, người ta thường vì vui quá hay buồn rầu quá mà khó kiểm soát được suy nghĩ, hành vi hay phép tắc làm người làm việc của mình. Thậm chí họ có thể đánh mất tôn nghiêm của mình, từ đó gây ra những hậu quả khiến bản thân phải hối hận. Vì vậy, dù ở hoàn cảnh nào chúng ta cũng đều nên giữ…
 
Phong Thần Diễn Nghĩa là một cuốn huyền sử xoay quanh việc suy vong của nhà Thương và sự nổi lên của nhà Chu, cùng với đó là vô số thần thoại, truyền thuyết xưa, bao gồm cả thần tiên và yêu quái. Nó giống như một thiên sử thi của Đông phương, ngang tầm với Trường ca Iliad của Hy Lạp. Đọc Phong Thần Diễn Nghĩa, chúng ta không khỏi có một thắc mắc tr…
 
Thời hiện đại, nhiều thương nhân chỉ biết mưu lợi, thấy lợi quên nghĩa, kinh doanh hàng kém chất lượng và độc hại. Nhưng vào thời cổ đại, không ít thương nhân được hun đúc bởi “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín” đã kinh doanh bằng sự thành tín, trọng nghĩa khinh lợi, nhân ái đãi người và tuân thủ khế ước. Đây chính là đạo kinh doanh mà cổ nhân lưu lại cho …
 
“Giới tử thư” là điều Gia Cát Lượng viết để gửi cho con trai là Gia Cát Chiêm chỉ một năm trước khi ông qua đời. Toàn bộ bức thư chỉ có hơn 80 chữ, nhưng lại trở thành một trong những bức thư gửi con nổi tiếng nhất Trung Hoa cổ đại, cũng là một trong những gia huấn giáo dục con tinh giản, ngắn gọn nhất.…
 
Kỷ Hiểu Lam là một vị quan nổi tiếng nhà Thanh. Bởi vì ông thường làm quan ở nơi xa, nên không thể gánh vác trách nhiệm trực tiếp giáo dục con cái. Mặc dù vậy, Kỷ Hiểu Lam vẫn luôn quan tâm tới việc này, còn viết thư cho phu nhân để nói rõ cần dạy con như thế nào.
 
“Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”, câu thành ngữ có thể hiểu đơn giản là công việc chuẩn bị là do con người nhưng việc thành công hay thất bại thì còn phải xem cơ Trời, do Trời sắp xếp. Đây vừa là là thiên cơ vừa là triết lý sống của người xưa.
 
Loading …

Hướng dẫn sử dụng nhanh