Artwork

Nội dung được cung cấp bởi Đài Tiếng nói Việt Nam. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Đài Tiếng nói Việt Nam hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.
Player FM - Ứng dụng Podcast
Chuyển sang chế độ ngoại tuyến với ứng dụng Player FM !

Dòng chảy sự kiện - Nhìn lại kỳ thi lớp 10: Áp lực “cuộc đua” vào trường công, giáo dục phân luồng vẫn mãi loay hoay

27:11
 
Chia sẻ
 

Manage episode 426994151 series 2478875
Nội dung được cung cấp bởi Đài Tiếng nói Việt Nam. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Đài Tiếng nói Việt Nam hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại nhiều tỉnh, thành phố vừa kết thúc trong tháng 6. Riêng tại thủ đô Hà Nội, khép lại 1 mùa thi căng thẳng, cái nắng nóng oi gắt của mùa hè cũng không thấm tháp gì so với sự nóng lòng của các sĩ tử và cả phụ huynh. Bởi với nhiều bậc phụ huynh, đây lại là thời điểm họ phải nơm nớp nỗi lo con trượt vào các trường công lập. Trong khi trường đại học có nhiều “cửa” để lựa chọn thì việc giành một suất vào lớp 10 trường công lập lại chỉ trông chờ vào một kỳ thi. Nhìn lại diễn biến của kỳ thi vào lớp 10 tại các địa phương, điều đọng lại đối với nhiều thí sinh, phụ huynh đó là một kỳ thi quá căng thẳng và áp lực. Điều này khiến dư luận không ngừng đặt câu hỏi: Vì sao một kỳ thi chuyển cấp đã được tổ chức từ vài chục năm nay lại trở nên quá áp lực như vậy? Liệu có giải pháp nào giảm bớt căng thẳng đối với học sinh và phụ huynh? PGS TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội – Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam sẽ cùng bàn luận chủ đề này.

Chủ đề : kỳ thi, tốt nghiệp

--- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support

  continue reading

5893 tập

Artwork
iconChia sẻ
 
Manage episode 426994151 series 2478875
Nội dung được cung cấp bởi Đài Tiếng nói Việt Nam. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Đài Tiếng nói Việt Nam hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

- Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại nhiều tỉnh, thành phố vừa kết thúc trong tháng 6. Riêng tại thủ đô Hà Nội, khép lại 1 mùa thi căng thẳng, cái nắng nóng oi gắt của mùa hè cũng không thấm tháp gì so với sự nóng lòng của các sĩ tử và cả phụ huynh. Bởi với nhiều bậc phụ huynh, đây lại là thời điểm họ phải nơm nớp nỗi lo con trượt vào các trường công lập. Trong khi trường đại học có nhiều “cửa” để lựa chọn thì việc giành một suất vào lớp 10 trường công lập lại chỉ trông chờ vào một kỳ thi. Nhìn lại diễn biến của kỳ thi vào lớp 10 tại các địa phương, điều đọng lại đối với nhiều thí sinh, phụ huynh đó là một kỳ thi quá căng thẳng và áp lực. Điều này khiến dư luận không ngừng đặt câu hỏi: Vì sao một kỳ thi chuyển cấp đã được tổ chức từ vài chục năm nay lại trở nên quá áp lực như vậy? Liệu có giải pháp nào giảm bớt căng thẳng đối với học sinh và phụ huynh? PGS TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội – Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam sẽ cùng bàn luận chủ đề này.

Chủ đề : kỳ thi, tốt nghiệp

--- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support

  continue reading

5893 tập

Tất cả các tập

×
 
Loading …

Chào mừng bạn đến với Player FM!

Player FM đang quét trang web để tìm các podcast chất lượng cao cho bạn thưởng thức ngay bây giờ. Đây là ứng dụng podcast tốt nhất và hoạt động trên Android, iPhone và web. Đăng ký để đồng bộ các theo dõi trên tất cả thiết bị.

 

Hướng dẫn sử dụng nhanh