Artwork

Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.
Player FM - Ứng dụng Podcast
Chuyển sang chế độ ngoại tuyến với ứng dụng Player FM !

Phân tích Việt Bắc khổ 4

6:35
 
Chia sẻ
 

Manage episode 418705618 series 3508557
Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

Sau đây, Onthidgnl sẽ chia sẻ nội dung Phân tích khổ thơ 4 bài Việt Bắc của Tố Hữu .

Ta với mình, mình với ta

Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu…

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

Nhớ từng bản khói cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy

Ta đi, ta nhớ những ngày

Mình đây, ta đó đắng cay ngọt bùi…

Từ đó nhận xét sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và chất chính trị trong thơ Tố Hữu.

Dàn ý phân tích Việt Bắc và nội dung cần nắm

1. Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu và tác phẩm Việt Bắc:

- Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam hiện đại.

Nội dung thơ Tố Hữu hướng tới những sự kiện cách mạng của dân tộc trong thế kỉ XX.

Bài thơ Việt Bắc ra đời sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954; được coi là một thi phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

Đoạn thơ là lời người đi để khẳng định lòng thủy chung với Việt Bắc.

2. Cảm nhận đoạn thơ:

* Nội dung:

Khẳng định sự thủy chung: 4 câu đầu

+ Đại từ: Ta – mình, mình – ta quấn quýt, quyện hoà, ta với mình là một.

+ Cách ngắt nhịp 3/3: “Ta với mình,/mình với ta” cùng với quan hệ từ mang tính kết nối “với” làm nổi bật mức độ bền chặt trong tình cảm như lời trỏ giữa đôi bên hướng về nhau.

+ Lời thề gắn bó: “Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” qua sự sắp xếp đảo trật tự từ chỉ thời gian sau trước và từ láy đinh ninh.

+ Từ mang nghĩa chỉ hướng trỏ “lại”: khẳng định dù có tiến bước chân về phía trước thì tình cảm vẫn quay về phía sau, về phía mình ở lại.

+Hình ảnh so sánh: “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”

Nỗi nhớ thiên nhiên: 6 câu sau

+ Mức độ nỗi nhớ: qua phép so sánh “như nhớ người yêu”. Nỗi nhớ luôn thường trực, da

diết, cháy bông, bồn chồn đứng ngồi không yên như tình yêu đôi lứa. Cách nói “nhớ gì như nhớ” mang hơi hướng của một câu hỏi tu từ gợi lên bao nỗi niềm bâng khuâng, trăn trở, day dứt.

+ Không gian nỗi nhớ: Trăng lên đầu núi .... suối Lê vơi đầy. Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể . nhớ ánh trăng buổi tối, không gian gợi cảm nên thơ; nhớ ánh nắng ban chiều trên nương rẫy; nhớ những bản làng ẩn hiện trong sương sớm; nhớ cả những ánh lửa hồng trong đêm khuya; những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê. Phép liệt kê: rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê..kết hợp cách ngắt nhịp 2/2/2/2 gợi lên cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp; là nhịp đếm kỉ niệm sẽ không bao giờ quên trong lòng người ra đi.

* Nghệ thuật:

Sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống.

Sử dụng thể thơ lục bát có âm hưởng trữ tình vang vọng, tha thiết, êm ái như lời ru; kiểu kết cấu đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.

Giọng thơ ngọt ngào đậm chất trữ tình.

Kết hợp các biện pháp tu từ nghệ thuật: Liệt kê, ẩn dụ, những so sánh ví von truyền thống nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại.

3. Nhận xét:

Thơ Tố Hữu là thơ chính trị, bởi đề tài trong thơ ông là những vấn đề chính trị, hồn thơ đó luôn hướng tới “cái ta” chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn của Đảng, dân tộc, cách mạng.

Thơ Tố Hữu cũng rất đỗi trữ tình: những vấn đề chính trị trong thơ Tổ Hữu đã được chuyển hóa thành những vấn đề của tình cảm, cảm xúc rất mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với một giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, giọng của tình thương mến.

Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: phong cách trữ tình chính trị. Câu chuyện

chính trị, chuyện chia tay lịch sử giữa nhân dân và cách mạng đã được lãng mạn hóa thành cuộc chia tay của “ta” và “mình” tạm xa nhau đi làm nghĩa vụ.

Đoạn thơ để lại vẻ đẹp của truyền thống dân tộc với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.

4. Đánh giá, khái quát

Nguồn:

https://onthidgnl.com/phan-tich-kho-tho-4-bai-viet-bac-cua-to-huu/

  continue reading

123 tập

Artwork
iconChia sẻ
 
Manage episode 418705618 series 3508557
Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

Sau đây, Onthidgnl sẽ chia sẻ nội dung Phân tích khổ thơ 4 bài Việt Bắc của Tố Hữu .

Ta với mình, mình với ta

Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu…

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

Nhớ từng bản khói cùng sương

Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy

Ta đi, ta nhớ những ngày

Mình đây, ta đó đắng cay ngọt bùi…

Từ đó nhận xét sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và chất chính trị trong thơ Tố Hữu.

Dàn ý phân tích Việt Bắc và nội dung cần nắm

1. Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu và tác phẩm Việt Bắc:

- Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam hiện đại.

Nội dung thơ Tố Hữu hướng tới những sự kiện cách mạng của dân tộc trong thế kỉ XX.

Bài thơ Việt Bắc ra đời sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954; được coi là một thi phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

Đoạn thơ là lời người đi để khẳng định lòng thủy chung với Việt Bắc.

2. Cảm nhận đoạn thơ:

* Nội dung:

Khẳng định sự thủy chung: 4 câu đầu

+ Đại từ: Ta – mình, mình – ta quấn quýt, quyện hoà, ta với mình là một.

+ Cách ngắt nhịp 3/3: “Ta với mình,/mình với ta” cùng với quan hệ từ mang tính kết nối “với” làm nổi bật mức độ bền chặt trong tình cảm như lời trỏ giữa đôi bên hướng về nhau.

+ Lời thề gắn bó: “Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” qua sự sắp xếp đảo trật tự từ chỉ thời gian sau trước và từ láy đinh ninh.

+ Từ mang nghĩa chỉ hướng trỏ “lại”: khẳng định dù có tiến bước chân về phía trước thì tình cảm vẫn quay về phía sau, về phía mình ở lại.

+Hình ảnh so sánh: “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”

Nỗi nhớ thiên nhiên: 6 câu sau

+ Mức độ nỗi nhớ: qua phép so sánh “như nhớ người yêu”. Nỗi nhớ luôn thường trực, da

diết, cháy bông, bồn chồn đứng ngồi không yên như tình yêu đôi lứa. Cách nói “nhớ gì như nhớ” mang hơi hướng của một câu hỏi tu từ gợi lên bao nỗi niềm bâng khuâng, trăn trở, day dứt.

+ Không gian nỗi nhớ: Trăng lên đầu núi .... suối Lê vơi đầy. Điệp từ “nhớ” đặt ở đầu câu như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể . nhớ ánh trăng buổi tối, không gian gợi cảm nên thơ; nhớ ánh nắng ban chiều trên nương rẫy; nhớ những bản làng ẩn hiện trong sương sớm; nhớ cả những ánh lửa hồng trong đêm khuya; những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu: ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê. Phép liệt kê: rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê..kết hợp cách ngắt nhịp 2/2/2/2 gợi lên cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp; là nhịp đếm kỉ niệm sẽ không bao giờ quên trong lòng người ra đi.

* Nghệ thuật:

Sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống.

Sử dụng thể thơ lục bát có âm hưởng trữ tình vang vọng, tha thiết, êm ái như lời ru; kiểu kết cấu đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.

Giọng thơ ngọt ngào đậm chất trữ tình.

Kết hợp các biện pháp tu từ nghệ thuật: Liệt kê, ẩn dụ, những so sánh ví von truyền thống nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại.

3. Nhận xét:

Thơ Tố Hữu là thơ chính trị, bởi đề tài trong thơ ông là những vấn đề chính trị, hồn thơ đó luôn hướng tới “cái ta” chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn của Đảng, dân tộc, cách mạng.

Thơ Tố Hữu cũng rất đỗi trữ tình: những vấn đề chính trị trong thơ Tổ Hữu đã được chuyển hóa thành những vấn đề của tình cảm, cảm xúc rất mực tự nhiên, chân thành, đằm thắm với một giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, giọng của tình thương mến.

Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: phong cách trữ tình chính trị. Câu chuyện

chính trị, chuyện chia tay lịch sử giữa nhân dân và cách mạng đã được lãng mạn hóa thành cuộc chia tay của “ta” và “mình” tạm xa nhau đi làm nghĩa vụ.

Đoạn thơ để lại vẻ đẹp của truyền thống dân tộc với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.

4. Đánh giá, khái quát

Nguồn:

https://onthidgnl.com/phan-tich-kho-tho-4-bai-viet-bac-cua-to-huu/

  continue reading

123 tập

Wszystkie odcinki

×
 
Loading …

Chào mừng bạn đến với Player FM!

Player FM đang quét trang web để tìm các podcast chất lượng cao cho bạn thưởng thức ngay bây giờ. Đây là ứng dụng podcast tốt nhất và hoạt động trên Android, iPhone và web. Đăng ký để đồng bộ các theo dõi trên tất cả thiết bị.

 

Hướng dẫn sử dụng nhanh