Artwork

Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.
Player FM - Ứng dụng Podcast
Chuyển sang chế độ ngoại tuyến với ứng dụng Player FM !

Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh

39:29
 
Chia sẻ
 

Manage episode 422061282 series 3508557
Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh Văn 12 Kết nối tri thức tập 1

TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

1. Tác giả

Bảo Ninh: sinh năm 1952, tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương

- Quê: tỉnh Quảng Bình

- Ông vào bộ đội năm 1969 giải ngũ năm 1975.

2. Sáng tác

Trại bảy chú lùn (in năm 1987); Nỗi buồn chiến tranh (tiểu thuyết 1991), Truyện ngắn Bảo Ninh (2002); Lan man trong lúc kẹt xe (truyện ngắn,2005); chuyện chưa kết đi, được chưa? ( truyện ngắn 2009);

TÌM HIỂU CÁC THẺ ĐỌC

Yếu tố ngoại cảnh nào đã góp phần làm sống dậy kí ức chiến tranh của nhân vật Kiên?

Yếu tố ngoại cảnh tác động:

- Giữa đêm lạnh giá

Màn mưa mỏng đang chầm chậm tràn ngang qua bầu không khí xanh xám run rẩy.

- Gió Đông Bắc thổi.

→ Các yếu tố ngoại cảnh này trong đêm khuya có thể khiến tâm trạng con người cô đơn, lạc lõng và nhớ về những kỉ niệm xưa cũ.

Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?

- Giật mình

- Hồn phách xiêu lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn, mê mẩn Kiên đi đi lại lại, kí ức lóe chớp.

- Tay mỏi tê, run lên, tim như rách dần, cả hai buồng phổi nghẹn khói thuốc, miệng, khô đắng, cổ tắc lại, nấc,...

Điều gì để lại ấn tượng nặng nề nhất trong kí ức của Kiên?

Trong kí ức của Kiên thì “trận tử chiến truông Gọi Hồn với những diễn biến nặng nề của nó và số phận bi thảm của tiểu đoàn anh” là điều để lại ấn tượng nặng nề nhất.

Có thể hiểu như thế nào về ý tưởng: con người Kiên sẽ được “phục sinh trong chuỗi dài tái hiện”?

Trong kí ức của Kiên thì “trận tử chiến truông Gọi Hồn với những diễn biến nặng nề của nó và số phận bi thảm của tiểu đoàn anh” là điều để lại ấn tượng nặng nề nhất.

Tác giả đã miêu tả như thế nào về quá trình phục hiện của thế giới ký ức?

Tác giả miêu tả rất chi tiết quá trình phục hiện của thế giới ký ức trong Kiên, anh tìm lại được những kí ức đầy sống động trong môi trường, đó là ngày khô nóng, đó là ngày mưa lũ, những bờ suối, bãi lau,... mọi thứ dần dần hiện về, nối tiếp nhau như nó vốn dĩ đã được in sâu trong tâm trí anh, chỉ chờ cơ hội để ùa về.

Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng nào?

Cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết dâng đầy lên theo những trận ùa về của kí ức, “những chương sau là điệp khúc của chương phía trước”.

Sự thờ ơ của người đời đối với Kiên nói lên điều gì?

Trong tác phẩm, sự thờ ơ của người đời đối với Kiên thể hiện nhiều điều:

+ Sự vô cảm đối với một người đã trải qua chiến tranh: Người đời thường không nhìn thấy sâu bên trọng nhân vật Kiên, không thể cảm nhận được những mất mát và đau thương mà anh phải chịu đựng. Họ không biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác.

+ Sự lãng quên hậu quả và mất mát của chiến tranh: Có lẽ họ coi chiến tranh là một phần quá khứ muốn quên đi, không muốn tiếp tục suy nghĩ về nó, không chú ý đến tinh thần người lính đã trải qua.

Sự thờ ơ ấy thể hiện sự thiếu hiểu biết, sự lãng quên và không đồng cảm với những người phải chịu đau khổ trong chiến tranh.

Người kể chuyện gặp khó khăn gì khi đọc những trang văn bản thảo do “nhà văn phường chúng tôi” để lại?

Tác phẩm của Kiên là những dòng kí ức lộn xộn, vì anh chỉ cắm cúi viết những kí ức tràn về chứ không hề có dụng ý sắp xếp. Vì người kể không hề biết về những kí ức gãy đứt đó của Kiên nên gặp khó khăn trong việc đọc bản thảo.

Theo bạn, “nguyên do” mà người kể chuyện cho rằng mình có có thể hiểu là gì?

Người kể chuyện đã không còn cố gắng để lý giải những trình tự xuất hiện trong bản thảo, mà “tùy tiện” tiếp nhận theo lỗi nhận thức của riêng anh ta.

Giữa người kể chuyện và Kiên có những điểm chung gì?

Họ đều trải qua những nỗi buồn, đau đớn trong chiến tranh

Vì sao người kể chuyện lại xem dòng hồi tưởng của Kiên thể hiện “niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ”?

Bởi vì nhờ những dòng kí ức đó mà Kiên được vĩnh viễn sống trong những ngày tháng đau thương nhưng huy hoàng, những ngày bất hạnh nhưng chan chứa tình người... ngày mà tất cả đều còn rất son trẻ, trong trắng và chân thành.

Nguồn:

https://onthidgnl.com/soan-bai-noi-buon-chien-tranh-van-12-ket-noi-tri-thuc/

  continue reading

192 tập

Artwork
iconChia sẻ
 
Manage episode 422061282 series 3508557
Nội dung được cung cấp bởi Ôn thi Đánh Giá Năng Lực. Tất cả nội dung podcast bao gồm các tập, đồ họa và mô tả podcast đều được Ôn thi Đánh Giá Năng Lực hoặc đối tác nền tảng podcast của họ tải lên và cung cấp trực tiếp. Nếu bạn cho rằng ai đó đang sử dụng tác phẩm có bản quyền của bạn mà không có sự cho phép của bạn, bạn có thể làm theo quy trình được nêu ở đây https://vi.player.fm/legal.

Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh Văn 12 Kết nối tri thức tập 1

TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

1. Tác giả

Bảo Ninh: sinh năm 1952, tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương

- Quê: tỉnh Quảng Bình

- Ông vào bộ đội năm 1969 giải ngũ năm 1975.

2. Sáng tác

Trại bảy chú lùn (in năm 1987); Nỗi buồn chiến tranh (tiểu thuyết 1991), Truyện ngắn Bảo Ninh (2002); Lan man trong lúc kẹt xe (truyện ngắn,2005); chuyện chưa kết đi, được chưa? ( truyện ngắn 2009);

TÌM HIỂU CÁC THẺ ĐỌC

Yếu tố ngoại cảnh nào đã góp phần làm sống dậy kí ức chiến tranh của nhân vật Kiên?

Yếu tố ngoại cảnh tác động:

- Giữa đêm lạnh giá

Màn mưa mỏng đang chầm chậm tràn ngang qua bầu không khí xanh xám run rẩy.

- Gió Đông Bắc thổi.

→ Các yếu tố ngoại cảnh này trong đêm khuya có thể khiến tâm trạng con người cô đơn, lạc lõng và nhớ về những kỉ niệm xưa cũ.

Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?

- Giật mình

- Hồn phách xiêu lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn, mê mẩn Kiên đi đi lại lại, kí ức lóe chớp.

- Tay mỏi tê, run lên, tim như rách dần, cả hai buồng phổi nghẹn khói thuốc, miệng, khô đắng, cổ tắc lại, nấc,...

Điều gì để lại ấn tượng nặng nề nhất trong kí ức của Kiên?

Trong kí ức của Kiên thì “trận tử chiến truông Gọi Hồn với những diễn biến nặng nề của nó và số phận bi thảm của tiểu đoàn anh” là điều để lại ấn tượng nặng nề nhất.

Có thể hiểu như thế nào về ý tưởng: con người Kiên sẽ được “phục sinh trong chuỗi dài tái hiện”?

Trong kí ức của Kiên thì “trận tử chiến truông Gọi Hồn với những diễn biến nặng nề của nó và số phận bi thảm của tiểu đoàn anh” là điều để lại ấn tượng nặng nề nhất.

Tác giả đã miêu tả như thế nào về quá trình phục hiện của thế giới ký ức?

Tác giả miêu tả rất chi tiết quá trình phục hiện của thế giới ký ức trong Kiên, anh tìm lại được những kí ức đầy sống động trong môi trường, đó là ngày khô nóng, đó là ngày mưa lũ, những bờ suối, bãi lau,... mọi thứ dần dần hiện về, nối tiếp nhau như nó vốn dĩ đã được in sâu trong tâm trí anh, chỉ chờ cơ hội để ùa về.

Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng nào?

Cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết dâng đầy lên theo những trận ùa về của kí ức, “những chương sau là điệp khúc của chương phía trước”.

Sự thờ ơ của người đời đối với Kiên nói lên điều gì?

Trong tác phẩm, sự thờ ơ của người đời đối với Kiên thể hiện nhiều điều:

+ Sự vô cảm đối với một người đã trải qua chiến tranh: Người đời thường không nhìn thấy sâu bên trọng nhân vật Kiên, không thể cảm nhận được những mất mát và đau thương mà anh phải chịu đựng. Họ không biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác.

+ Sự lãng quên hậu quả và mất mát của chiến tranh: Có lẽ họ coi chiến tranh là một phần quá khứ muốn quên đi, không muốn tiếp tục suy nghĩ về nó, không chú ý đến tinh thần người lính đã trải qua.

Sự thờ ơ ấy thể hiện sự thiếu hiểu biết, sự lãng quên và không đồng cảm với những người phải chịu đau khổ trong chiến tranh.

Người kể chuyện gặp khó khăn gì khi đọc những trang văn bản thảo do “nhà văn phường chúng tôi” để lại?

Tác phẩm của Kiên là những dòng kí ức lộn xộn, vì anh chỉ cắm cúi viết những kí ức tràn về chứ không hề có dụng ý sắp xếp. Vì người kể không hề biết về những kí ức gãy đứt đó của Kiên nên gặp khó khăn trong việc đọc bản thảo.

Theo bạn, “nguyên do” mà người kể chuyện cho rằng mình có có thể hiểu là gì?

Người kể chuyện đã không còn cố gắng để lý giải những trình tự xuất hiện trong bản thảo, mà “tùy tiện” tiếp nhận theo lỗi nhận thức của riêng anh ta.

Giữa người kể chuyện và Kiên có những điểm chung gì?

Họ đều trải qua những nỗi buồn, đau đớn trong chiến tranh

Vì sao người kể chuyện lại xem dòng hồi tưởng của Kiên thể hiện “niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ”?

Bởi vì nhờ những dòng kí ức đó mà Kiên được vĩnh viễn sống trong những ngày tháng đau thương nhưng huy hoàng, những ngày bất hạnh nhưng chan chứa tình người... ngày mà tất cả đều còn rất son trẻ, trong trắng và chân thành.

Nguồn:

https://onthidgnl.com/soan-bai-noi-buon-chien-tranh-van-12-ket-noi-tri-thuc/

  continue reading

192 tập

Tất cả các tập

×
 
Loading …

Chào mừng bạn đến với Player FM!

Player FM đang quét trang web để tìm các podcast chất lượng cao cho bạn thưởng thức ngay bây giờ. Đây là ứng dụng podcast tốt nhất và hoạt động trên Android, iPhone và web. Đăng ký để đồng bộ các theo dõi trên tất cả thiết bị.

 

Hướng dẫn sử dụng nhanh

Nghe chương trình này trong khi bạn khám phá
Nghe